- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này xem xét giá trị pháp lý của Hoàng Việt luật lệ ở một góc độ cụ thể đó là đạo “hiếu-nghĩa” trong quan hệ hôn nhân gia đình thông qua một số quy định của bộ luật, góp phần vào việc bảo tồn những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bên cạnh đó, thông qua việc phân tích và đối chiếu với nội dung các quy...
9 p husc 23/06/2017 213 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quan hệ hôn nhân gia đình, Hoàng Việt luật lệ, Vấn đề hiếu nghĩa, Giá trị đọa đức hiếu nghĩa, Quy định pháp luật hiện hành
Từ nguồn tài liệu được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, tác giả bài viết điểm lại những hoạt động ngoại giao của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa trong đấu tranh chống lại âm mưu và hành động xâm lược của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Các hoạt động ấy bao gồm việc cung cấp tài liệu, chứng cứ và phân tích...
8 p husc 23/06/2017 280 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoạt động ngoại giao, Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, Bảo vệ chủ quyền Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Thời kỳ 1954-1975
Những ngày đầu tiên ở Sài Gòn khi thế chiến thứ nhất bùng nổ
Cách đây đúng 100 năm khi thế chiến thứ nhất khởi màn bắt đầu từ Âu Châu ở mặt trận miền Tây vào đầu tháng 8 năm 1914, ở Sài Gòn lúc này là thuộc địa của Pháp đã chứng kiến những sự kiện đặc trưng dân tộc chủ nghĩa, đặc biệt xảy ra vào ngày 06/8/1914, giữa hai nước tham chiến Pháp và Đức mà ngày nay ta khó có thể tưởng tượng có thể...
10 p husc 23/06/2017 216 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thế chiến thứ nhất, Người Đức ở Sài Gòn, Mặt trận miền Tây, Câu lạc bộ Đức, Các cuộc biểu tình hiếu chiến
Vị trí của văn học Champa trong lịch sử văn học Việt Nam
Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có được một công trình nghiên cứu nào thật sự đầy đủ và toàn diện về văn học Champa. Văn học Champa cũng chưa có mặt trong bất kỳ một bộ lịch sử văn học Việt Nam nào. Vậy vị trí của văn học Champa trong lịch sử văn học Việt Nam như thế nào? Thông qua các cứ liệu lịch sử, văn hóa và văn học, bài viết xác...
12 p husc 23/06/2017 170 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển
Đôi nét khái quát về văn hóa Thừa Thiên Huế
Bài viết gồm hai phần chính. Phần một đưa ra kiến giải của tác giả về cội nguồn của các địa danh Huế, Thừa Thiên, Thừa Thiên Huế đồng thời xác định vị trí của tiểu vùng văn hóa Huế (mà văn hóa Thừa Thiên Huế là hạt nhân của văn hóa xứ Huế) trong vùng văn hóa Bắc Miền Trung. Phần hai phân tích hiện tượng giao thoa giữa các lớp văn hóa...
12 p husc 23/06/2017 321 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thừa Thiên Huế, Văn hóa Thừa Thiên Huế, Văn hóa vùng Bắc Miền Trung, Văn hóa xứ Huế, Địa danh Huế
Biển Việt Nam - một số vấn đề về chủ nhân và lịch sử
Vấn đề chủ nhân biển và truyền thống lịch sử của cư dân vùng ven biển Việt Nam là những nhân tố quan trọng nhất tạo nên diện mạo văn hóa biển của nước ta. Diện mạo văn hóa đó chi phối tiềm năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc chinh phục biển, bám biển và bảo vệ vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc. Bài viết này vì vậy tập...
6 p husc 23/06/2017 237 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Biển Việt Nam, Chủ nhân và lịch sử, Lịch sử của biển Việt Nam, Văn hóa biển, Truyền thống biển
So sánh số lượng tiến sĩ vùng Ngũ Quảng trên bia Văn Miếu Huế để tìm hiểu đâu là đất học
Để tìm hiểu truyền thống hiếu học của tỉnh Thừa Thiên Huế trong lịch sử, tác giả đã tiến hành so sánh về số lượng tiến sĩ của 5 tỉnh vùng “Ngũ Quảng” được khắc trên bia đá ở Văn Miếu Huế. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế đứng đầu về số lượng Tiến sĩ, nhưng nếu xét theo tỷ lệ Tiến sĩ trên số dân thì Thừa Thiên Huế xếp vị...
7 p husc 23/06/2017 259 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vùng Ngũ Quảng, Bia Văn Miếu Huế, Thừa Thiên Huế, Số lượng Tiến sĩ, Truyền thống học hành thi cử
Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ và tín ngưỡng thờ phụng ở Huế
Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...
8 p husc 20/01/2017 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng ở Huế, Công nữ Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng Tống Sơn quận chúa
Phủ Dương Xuân thời Chúa Nguyễn qua đối chiếu tư liệu và thực địa
Qua đối chiếu tư liệu và thực địa, tác giả bài viết cho rằng vị trí của phủ Dương Xuân chính là đình làng Dương Xuân Hạ, nay thuộc phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Hiện nay, tại đây vẫn còn dấu vết của một công trình kiến trúc quy mô thời chúa Nguyễn, và quan trọng nhất là, vị trí này có nhiều chi tiết phù hợp với mô tả của các chứng...
6 p husc 20/01/2017 280 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân thời Chúa Nguyễn, Phủ Dương Xuân, Công trình kiến trúc, Làng Dương Xuân, Vị trí phủ Dương Xuân
Việt Nam trong quan hệ Pháp-Trung năm 1884: Một góc nhìn Trung Quốc
Nội dung bài viết gồm ba phần: Khái lược quá trình khám phá giá trị tư liệu du ký của Trịnh Quan Ứng; giới thiệu, phiên dịch, chú giải một số nội dung tư liệu liên quan Việt Nam trong Nam du nhật ký; Việt Nam trong nhận thức chính trị của Trịnh Quan Ứng.
12 p husc 20/01/2017 223 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quan hệ Pháp-Trung, Trịnh Quan Ứng, Nam du nhật ký, Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, Việt Nam trong nhận thức chính trị
Vài nét về quy cách ẩm thực cung đình triều Nguyễn
Bài viết khảo cứu về ẩm thực cung đình triều Nguyễn qua hai phần chính: 1) Các tổ chức và nhân sự phục vụ đồ ăn thức uống trong cung đình; và 2) Quy cách ăn uống hàng ngày của nhà vua và phong thái dự tiệc của các quan trong những dịp lễ lớn.
15 p husc 20/01/2017 231 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Ẩm thực cung đình triều Nguyễn, Quy cách ẩm thực cung đình, Đội Thượng Thiện, Đội Phụng Thiện, Các ty Lý Thiện
Quá trình hình thành và quản lý châu bản trong hệ thống lưu trữ triều Nguyễn (1802-1945)
Bài viết tìm hiểu quá trình hình thành nên khối tư liệu quý giá này, cùng ngược dòng lịch sử đôi nét về hệ thống quản lý văn bản hành chính hay còn gọi là văn thư lưu trữ của các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng. Từ đó đi sâu tìm hiểu quá trình hình thành, quản lý châu bản trong hệ thống lưu trữ triều Nguyễn...
11 p husc 20/01/2017 253 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hệ thống lưu trữ triều Nguyễn, Quản lý châu bản, Quản lý văn bản hành chính, Văn thư lưu trữ, Hệ thống văn bản hành chính
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.