- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đền Cờn trong thư tịch cổ Việt Nam
Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) thờ Tứ vị thánh nương, được các triều đại quân chủ Việt Nam ban sắc phong là Đại Càn quốc gia Nam hải Tứ vị thánh nương và được dân gian xếp đứng đầu trong 4 ngôi đền thiêng của xứ Nghệ. Bài viết này điểm lại những thư tịch cổ (sử sách, tạp ký, thơ văn, văn bia) từng đề...
9 p husc 20/01/2017 349 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Đền Cờn trong thư tịch cổ, Tứ vị thánh nương, Đền Cờn trong một số bộ sử, Đền Cờn trong thơ văn, Tỉnh Nghệ An
Quản lý và khai thác vùng biển đảo của triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858
Bài viết gồm có những nội dung chính sau: Quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền trên các đảo và quần đảo; xây dựng các lực lượng tuần tra, canh phòng biển đảo; quản lý, kiểm soát hoạt động giao thương đường biển của dân gian; quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác hải sản của cư dân.
11 p husc 20/01/2017 274 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Khai thác vùng biển đảo, Quản lý vùng biển đảo, Vùng biển đảo của triều Nguyễn, Bảo vệ chủ quyền trên các đảo, Canh phòng biển đảo
Tổ chức nhà nước ở Nam Bộ thời chính quyền Đàng Trong của các chúa Nguyễn
Bài viết phân tích quá trình xác lập và mô hình tổ chức nhà nước vùng Nam Bộ dưới thời chính quyền Đàng Trong của các chúa Nguyễn. Tổ chức nhà nước vùng Nam Bộ trong giai đoạn này mang nhiều nét đặc sắc, vừa tương đồng, vừa dị biệt so với chính quyền Đàng Ngoài và vùng Thuận Quảng của các chúa Nguyễn. Nghiên cứu tổ chức nhà nước ở Nam...
14 p husc 20/01/2017 270 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tổ chức nhà nước ở Nam Bộ, Chính quyền Đàng Trong, Lịch sử pháp luật, Nhà nước vùng Nam Bộ, Các chúa Nguyễn
Vua Minh Mệnh với việc bảo vệ biển đảo Miền Trung
Việc bảo vệ, giữ gìn an ninh biển đảo là vô cùng quan trọng đối với một đất nước ba mặt giáp biển như nước ta. Ý thức được điều đó, trong lịch sử, có nhiều vị minh quân đã đưa ra các biện pháp quan trọng để bảo vệ chủ quyền lãnh hải. Trong thời gian trị vì của vua Minh Mệnh (1820 - 1840), ông đã ban nhiều chính sách để nhằm củng cố...
8 p husc 20/01/2017 296 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Vua Minh Mệnh, Biển đảo Miền Trung, Bảo vệ biển đảo Miền Trung, Bảo vệ hệ thống biển đảo, Khu vực biển Miền Trung
Nước Đại Việt bảo vệ chủ quyền lãnh hải dưới các vương triều Lý, Trần
Nước Việt Nam dưới hai vương triều Lý, Trần (thế kỷ XI - XIV) được gọi là Đại Việt, đã có một không gian biển rộng lớn, chính vì vậy, ngoài những nhiệm vụ và chính sách để quản lý và mở rộng phạm vi chủ quyền trên đất liền, thì hai vương triều này đã có những động thái cụ thể để tỏ rõ việc xác lập và làm vững chắc thêm chức...
7 p husc 20/01/2017 265 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Nước Đại Việt, Chủ quyền lãnh hải, Bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Vương triều Lý, Vương triều Trần
Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết phân tích những đặc điểm văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua khảo sát thực tế, bài viết đã khắc họa những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của cư dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong bức tranh văn hóa ẩm thực xứ Huế; chỉ ra những biến đổi trong văn hóa...
10 p husc 20/01/2017 312 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa ẩm thực, Cư dân thủy diện, Thừa Thiên Huế, Hệ thống các món ăn uống, Kỹ thuật chế biến thức ăn
Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại
Bài viết nghiên cứu mục tiêu và các biện pháp trong xây dựng và tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông, trên cơ sở đó rút ra những bài học mang tính lịch sử thời đại cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện nay ở nước ta.
7 p husc 20/01/2017 306 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Cải cách quân đội, Lê Thánh Tông, Quốc phòng toàn dân, Xây dựng quân đội, Quân đội quốc gia
Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...
6 p husc 31/10/2016 280 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý đạo, Triết lý đạo gắn với đời, Phật giáo Việt Nam, Triết lý Phật giáo, Giáo lý từ bi
Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức
Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...
8 p husc 31/10/2016 327 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tư tưởng của Trần Đức Thảo, Nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức, Phương pháp biện chứng duy vật, Tư tưởng biện chứng duy vật
Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác
Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội từ khi ra đời đã cung cấp cho giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ một vũ khí lý luận khoa học để đấu tranh giải phóng con người. Học thuyết đó đã và đang bị nhiều người phê phán. Trong thời đại hiện nay, trước những biến đổi to lớn của thực tiễn xã hội, đặc biệt trước sự sụp...
10 p husc 31/10/2016 332 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Học thuyết C.Mác, Tính khoa học hạn chế, Tính khoa học
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 348 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu cánh tả phương Tây; đồng thời, trường phái này còn đi tiên phong trong việc chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng và thuyết kỹ trị. Lý thuyết phê phán chỉ ra tác động tiêu cực của khoa học - kỹ thuật và tiến hành phê phán xã hội...
9 p husc 31/10/2016 291 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Trường phái Frankfurt, Lý thuyết phê phán, Chủ nghĩa Mác phương Tây, Phê phán chủ nghĩa thực chứng, Triết học xã hội
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.