- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thơ đi sứ là các vần thơ được các sứ thần Đại Việt sáng tác trên con đường đi sứ để thực hiện công việc bang giao giữa Việt Nam với Trung Hoa bắt đầu từ thế kỉ XIII và kết thúc ở thế kỉ XIX. Trong đó, thơ sứ trình nhà Trần đóng vai trò tiên phong khơi mở. Thơ đi sứ nhà Trần khơi nguồn những đề tài chính cho dòng thơ Hoa trình thời trung...
9 p husc 31/08/2020 156 1
Từ khóa: Thơ đi sứ nhà Trần, Thơ đi sứ, Thơ bang giao, Nhà ngoại giao, Thơ viết về thiên nhiên Trung Hoa, Thơ viết về nhân vật lịch sử Trung Hoa, Đối đáp với quan lại Trung Hoa
Trên cơ sở khảo cứu các tài liệu lưu trữ (ở Pháp và Việt Nam), các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và các luận án tiến sĩ, bài viết góp phần làm sáng tỏ vai trò “tiên phong” của Thiền sư Khánh Hòa trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm 1920-1945 nói chung và vai trò đối với sự ra đời của Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Hội...
16 p husc 30/04/2020 168 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thiền sư Khánh Hòa, Phong trào chấn hưng Phật giáo, Phật học Hội, Vai trò của Thiền sư Khánh Hòa
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 231 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Trở lại vấn đề thể diện và lịch sự trong giao tiếp
Bài viết trình bày một cách có phê phán các cách nhìn nhận khác nhau về thể diện và lịch sự, đồng thời đưa ra các định nghĩa thao tác về chúng.
14 p husc 30/09/2019 177 1
Từ khóa: Thể diện và lịch sự trong giao tiếp, Chu cảnh tình huống, Lịch sự dương tính trong giao tiếp, Lịch sự âm tính trong giao tiếp, Giao tiếp giao văn hóa
Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí: Trường hợp báo Tiếng Dân
Từ góc độ của một nghiên cứu văn hóa, qua trường hợp báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, bài viết bước đầu lí giải cách thức văn hóa tác động đến báo chí và ngược lại. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa bối cảnh văn hóa, vốn văn hóa với báo chí. Mặt khác, mối quan hệ giữa báo chí với khả năng truyền tải và kiến tạo giá trị...
9 p husc 31/07/2019 276 3
Từ khóa: Báo Tiếng Dân, Văn hóa báo chí, Vốn văn hóa với diện mạo của Tiếng Dân, Nút giao văn hóa với sứ mệnh duy tân, Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, Báo chí Việt Nam
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 233 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Tiến trình quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012
Nghiên cứu quan hệ kinh tế song phương dưới góc độ sử học để làm rõ hơn sự phát triển của lịch sử quan hệ bang giao gần 200 năm giữa hai quốc gia; Hệ thống hóa các công trình nghiên cứu về từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ kinh tế trong từng thời kỳ nhất định (chủ yếu ở khía cạnh Kinh tế học) nhằm tái...
22 p husc 01/11/2018 281 1
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Quan hệ kinh tế, Quan hệ ngoại giao, Luật pháp kinh doanh, Quan hệ thương mại, Quan hệ đầu tư, Kinh tế Hoa Kỳ
Cách xưng hô trong Tiếng Việt qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán trước năm 1945
Bài viết tìm hiểu những cách xưng hô thể hiện những nét đặc trưng văn hóa thời đại phong kiến Việt Nam trước 1945 qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán. Tư liệu được khảo sát thuộc 4 tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố. Qua đó, có thể thấy văn hóa giao tiếp người Việt thể hiện rõ nét qua cách...
9 p husc 30/10/2018 339 1
Từ khóa: Đặc trưng văn hóa qua từ ngữ xưng hô, Từ ngữ xưng hô chuyên biệt, Từ ngữ xưng hô lâm thời, Cách sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc, Cách sử dụng từ ngữ chỉ trạng thái, Đặc điểm ngữ dụng của từ xưng hô, Đặc trưng văn hóa giao tiếp
Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của tiếng Việt hiện đại
Bài viết trình bày 3 giai đoạn phát triển của chữ Quốc ngữ Việt Nam từ thế kỉ XVII đến nay: Từ đầu thế kỉ XVII đến 1860, từ 1861 đến 1945 và từ 1945 đến nay. Bên cạnh đó, bài viết trình bày một số vấn đề tồn tại trong bảng chữ cái Quốc ngữ hiện đại cũng như trong tiếng Việt hiện hành; từ đó, đề xuất những ý tưởng nhằm hoàn...
16 p husc 23/06/2017 265 2
Từ khóa: Chữ Quốc ngữ, Sứ mệnh truyền giáo, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Chữ quốc ngữ Việt Nam, Tiếng Việt hiện đại
Quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc (2002 - 2012).
Nghiên cứu quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc (2002-2012). Nhứng cơ sở về chính trị - ngoại giao, kinh tế - xã hội, quân sự quốc phòng, tư tưởng và bối cảnh quốc tế, khu vực có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định và thực thi quyền lực mềm trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Tiến trình thực thi quyền lực mềm...
18 p husc 31/05/2017 296 1
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế giới, Bối cảnh quốc tế, Quyền lực mềm, Chính sách đối ngoại, Chính sách ngoại giao, Phát triễn hòa bình, Văn hóa Trung Quốc.
Thiên chúa giáo ở đàng trong thời chúa Nguyễn.
Tìm hiểu công cuộc truyền giáo, nội dung giáo lý, những di sản mà quá trình du nhập thiên chúa giáo ở đàng trong thời chúa Nguyễn. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
11 p husc 29/05/2017 350 4
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Chính quyền đàng trong, Phật giáo ở đàng trong, Nho giáo ở đàng trong, Giáo lý thiên chúa giáo, Tổ chức xứ đạo, Cộng đồng làng xã, Giao lưu văn hóa.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.