- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tác động của khoa học công nghệ đến chức năng gia đình hiện nay
Bài viết này đề cập đến tác động tích cực của khoa học công nghệ đến gia đình, tập trung vào các giai đoạn và chức năng cơ bản của gia đình: Hôn nhân, sinh sản, kinh tế, chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa, tình cảm.
8 p husc 30/11/2019 232 1
Từ khóa: Chức năng gia đình, Đời sống xã hội, Khoa học công nghệ, Đời sống văn hóa, Xã hội học
Tầm nhìn về Thất Sơn: Một mô hình hai tác dụng
Bửu Sơn Kỳ Hương là tôn giáo bản địa đầu tiên ở Nam Bộ, mang tinh thần nhập thế cao. Trong buổi đầu truyền đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương đã đẩy mạnh việc khai khẩn vùng Thất Sơn (An Giang), là miền biên viễn phía tây nam đất nước. Bài viết này phân tích mô hình “Trại ruộng” của các tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong buổi đầu khai phái vùng...
8 p husc 30/11/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tầm nhìn về vùng Thất Sơn, Xây dựng đời sống vật chất, Xây dựng đời sống tinh thần
Chăm sóc và nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống tại Canada
Việc nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống ở Canada hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập, bao gồm: Mâu thuẫn giữa quá trình Canada hóa trẻ em Việt Nam và trách nhiệm của trẻ đối với gia đình, họ hàng Việt Nam, sự khác biệt về mức độ tiếp thụ văn hóa Canada giữa những người mẹ Việt Nam nhập cư và con cái của họ, rào cản từ những...
7 p husc 30/11/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Người nhập cư, Nuôi dạy trẻ em, Người Việt Nam sinh sống tại Canada, Văn hóa Canada
Những nhân tố ảnh hưởng đến lối sống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay
Bài viết chỉ ra sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế và đạo đức truyền thống đến lối sống của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ hiện nay.
11 p husc 31/10/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Lối sống của người Việt, Đồng bằng Bắc Bộ, Hoạt động của con người, Đạo đức truyền thống của người Việt
Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn của nền văn học đương đại Việt Nam. Tập truyện Không ai qua sông của chị có nhiều nhân vật nữ là nhân vật chính. Họ đều là những người phụ nữ bất hạnh. Nỗi bất hạnh và cách phản ứng của các nhân vật nữ được nhà văn miêu tả rất giống với những nhân vật nữ từng xuất hiện trong văn học...
11 p husc 31/10/2019 239 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, Hình ảnh phụ nữ trong văn học, Văn học truyền thống, Văn học hiện đại, Tác phẩm không ai qua sông
Nâng cao vai trò của người đọc và những đổi mới trong duy lý luận văn học ở Việt Nam
Với mục tiêu điểm lại tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận ở Việt Nam từ sau 1986 trên một phương diện cụ thể là vai trò của người đọc trong đời sống văn học. Bài viết chỉ ra những luận điểm nổi bật xung quanh người đọc trong các nghiên cứu ở Việt Nam, làm rõ những tác động cụ thể của các luận điểm này đối với đời sống...
7 p husc 31/10/2019 176 1
Từ khóa: Nâng cao vai trò của người đọc, Đổi mới duy lý luận văn học Việt Nam, Đời sống văn học, Ảnh hưởng nhiểu mặt trong đời sống văn học, Tương tác người đọc với văn bản
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.
7 p husc 31/10/2019 161 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Văn hóa tộc người, Văn hóa dân tộc thiểu số, Đời sống văn hóa tộc người, Văn hóa tinh thần
Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên
Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...
11 p husc 31/10/2019 159 1
Từ khóa: Tam giáo đồng nguyên, Sự du nhập Nho giáo, Nho nguyên thủy, Đời sống tinh thần dân tộc Việt, Nho giáo thời Lưỡng Hán
Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu
Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...
13 p husc 30/09/2019 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Diện mạo của một dòng sông cổ, Sông An Cựu, Dòng sông tự nhiên cổ xưa, Diện mạo địa lý của dòng sông An Cựu
Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn
Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...
15 p husc 30/09/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Sông Lợi Nông, Công tác thủy lợi triều Nguyễn, Công tác thủy lợi ở vùng kinh kỳ
Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945
Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...
13 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu, Cầu Nam Giao, Cầu Bến Ngự, Cầu Kho Rèn
Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945
Sông An Cựu và vùng đất ven con sông này ở Huế đã được người châu Âu biết đến từ thế kỷ XVII qua tên gọi sông Phủ Cam và làng Phủ Cam. Bài viết này tổng thuật những điều ghi chép, khảo tả về sông An Cựu của một số tác giả người Âu từng đến Huế xưa, qua đó giúp người đọc hôm nay hình dung được cảnh quan và những thay đổi của dòng...
16 p husc 30/09/2019 203 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tản mạn về sông An Cựu, Sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu, Sông Phủ Cam, Quá trình đô thị hóa vùng Huế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.