- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p husc 29/01/2021 180 0
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt
Bài viết tập trung giới thiệu, phân tích vai trò của lớp từ tình thái như là một phương tiện đánh dấu tiêu điểm thông tin trong các tiêu đề của phóng sự trên báo tiếng Việt; phản ánh các sắc thái chủ quan của tác giả, định hướng cho người đọc xử lí thông tin.
6 p husc 31/12/2020 106 0
Từ khóa: Cấu trúc thông tin, Từ tình thái, Tiêu điểm thông tin, Báo tiếng Việt, Dẫn luận ngữ pháp chức năng
Bài viết trình bày kết quả những tác động của biến đổi khí hậu lên hoạt động sinh kế ngư dân; điều tra biến đổi khí hậu với những tác động tiêu cực lên đời sống kinh tế của cộng đồng ngư dân; các thách thức về thiên tai mà ngư dân phải gánh chịu. Từ đó có cái nhìn tổng quát, làm cơ sở nghiên cứu, tham khảo để có những phương...
12 p husc 30/05/2020 170 3
Từ khóa: Tác động của biến đổi khí hậu, Phân tích tác động của biến đổi khí hậu, Biến đổi khí hậu, Hoạt động sinh kế của cộng đồng ngư dân, Thách thức về thiên tai, Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Một số biểu hiện của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ tiểu thuyết viết về miền núi sau đổi mới
Bài viết tìm hiểu và chỉ ra các phương diện biểu hiện chủ yếu của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ của tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới: Nhà văn sử dụng với mật độ lớn ngôn ngữ so sánh, ví von mang tính hình tượng cao, vận dụng tự nhiên, nhuần nhị thành ngữ, tục ngữ của đồng bào dân tộc miền núi, mô phỏng, tái hiện lối...
10 p husc 31/03/2020 178 1
Từ khóa: Bản sắc dân tộc, Nhuần nhị thành ngữ, Ngôn ngữ tiểu thuyết viết, Đồng bào dân tộc miền núi, Ngôn ngữ so sánh mang tính hình tượng cao
Bài viết hệ thống hóa các chủ trương của Đảng (từ năm 1930), chính sách của Nhà nước ta (từ năm 1945) đến nay đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Nội dung cơ bản chủ trương, chính sách đó được thể hiện qua việc: Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lý quyền có ngôn ngữ riêng của tất cả các dân tộc, cũng như việc giảng dạy tiếng dân...
6 p husc 29/02/2020 243 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Chính sách ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Giáo dục song ngữ, Giáo dục tiếng mẹ đẻ, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Chính sách phát triển ngôn ngữ của dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay
Chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại...
7 p husc 29/02/2020 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Giáo dục sử dụng tiếng nói, Chữ viết của dân tộc thiểu số
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p husc 30/11/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Một số đặc điểm của lời dẫn chương trình truyền hình
Lời dẫn là phương tiện để người dẫn chương trình truyền hình (NDCTTH) điều khiển, dẫn dắt chương trình truyền hình (CTTH) vận động theo đúng kế hoạch. Lời dẫn là thông điệp rút gọn của buổi diễn và có tác dụng giữ chân khán giả ở lại với chương trình. Nghiên cứu về lời dẫn là nghiên cứu một trong những phương diện nội dung quan trọng...
10 p husc 31/10/2019 207 1
Từ khóa: Người dẫn chương trình truyền hình, Lời dẫn chương trình truyền hình/lời dẫn truyền hình, Chương trình truyền hình, Ngôn ngữ truyền hình, Phương diện nội dung
Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam
Bài viết bàn đến tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam; từ đó đề xuất cách gọi và cách viết các tên nêu trên: Căn cứ vào cách đọc tên dân tộc và tên các nhóm địa phương ở nguyên ngữ để phỏng âm (đọc) theo tiếng Việt, Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ có thay đổi một vài quy tắc Quốc ngữ cho phù hợp với cách đọc cách viết ở các ngôn...
6 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Cách viết tên ngôn ngữ của các dân tộc, Tên dân tộc, Tên ngôn ngữ, Các dân tộc thiểu số
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 246 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.