- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguồn gốc của ngôn ngữ; sự phát triển của ngôn ngữ; những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p husc 28/06/2022 67 0
Từ khóa: Dẫn luận ngôn ngữ, Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ, Nguồn gốc của ngôn ngữ, Quá trình phát triển của ngôn ngữ, Cách thức phát triển của ngôn ngữ, Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
Bài viết tìm hiểu cách sinh viên (SV) chuyên ngành biên-phiên dịch xử lí những vấn đề thuộc liên kết văn bản trong dịch thuật. Lí thuyết về liên kết văn bản được lấy từ Halliday (1976) và Trần Ngọc Thêm (1985). Cứ liệu được thu thập từ một tập hợp bốn bài dịch báo chí của 36 SV năm thứ 3 khoa Tiếng Anh Trường Đại học Sư phạm Thành phố...
16 p husc 30/11/2020 117 0
Từ khóa: Ngôn ngữ nguồn, Ngôn ngữ đích, Cách xử lí vấn đề liên kết, Liên kết trong dịch thuật, Dịch thuật ngôn ngữ báo chí
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Ebook Triết học Tôn giáo: Phần 2
Nội dung cuốn sách tập trung trình bày những vấn đề: Kinh nghiệm tôn giáo, ngôn ngữ tôn giáo, mối quan hệ giữa tôn giáo và khoa học, tôn giáo và đạo đức, nhân cách, tôn giáo với cái thiện và cái ác,... Sách gồm 2 phần, mời các bạn cùng theo dõi phần 2 sau đây.
147 p husc 31/05/2017 209 1
Từ khóa: Triết học Tôn giáo, Tôn giáo học, Kinh nghiệm tôn giáo, Ngôn ngữ tôn giáo, Quan điểm tôn giáo, Nguồn gốc tôn giáo
Ebook Tìm về cội nguồn ngôn ngữ và ý thức: Phần 1 – Trần Đức Thảo
Phần 1 cuốn sách "Tìm về cội nguồn ngôn ngữ và ý thức" trình bày các nội dung: Trần Đức Thảo và cuốn tìm về cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức, tìm thứ nhất - động tác chỉ dẫn như là hình thức gốc của ý thức, ngôn ngữ hỗn hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
259 p husc 31/10/2016 189 4
Từ khóa: Tìm về cội nguồn ngôn ngữ, Cội nguồn ngôn ngữ, Hình thức gốc của ý thức, Động tác chỉ dẫn, Cội nguồn ý thức, Ngôn ngữ Ý thức, Ngôn ngữ hỗn hợp
Ebook Tìm về cội nguồn ngôn ngữ và ý thức: Phần 2 – Trần Đức Thảo
Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm về cội nguồn ngôn ngữ và ý thức" trình bày các nội dung của phần 3 cuốn sách về: Học thuyết Mác Xít và học thuyết tâm phân, những nguồn gốc của khủng hoảng Ơđipiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
98 p husc 31/10/2016 231 3
Từ khóa: Tìm về cội nguồn ngôn ngữ, Cội nguồn ngôn ngữ, Cội nguồn ý thức, Học thuyết Mác Xít, Học thuyết tâm phân, Khủng hoảng Ơđipiên
Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức
Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...
8 p husc 31/10/2016 313 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tư tưởng của Trần Đức Thảo, Nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức, Phương pháp biện chứng duy vật, Tư tưởng biện chứng duy vật
Tìm hiểu về lập trình Web ngữ nghĩa và ứng dụng.
Trình bày những khái niệm được xem là then chốt của Web ngữ nghĩa. Trình bày các thành phần của RDF và RDFS, Ontology và OWL. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
12 p husc 23/09/2016 395 3
Từ khóa: Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Ngôn ngữ OWL, Lập trình RDF, Truy vấn mô hình, Liệt kê mô hình, Nguồn dữ liệu, Giao diện chính, Dữ liệu task.
Hệ thống ngữ âm tiếng Nguồn (so sánh với hệ thống ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình)
Miêu tả, nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng nguồn trên bình diện đồng đại; So sánh ngữ âm tiếng nguồn với hệ thống ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình để chỉ ra những nét tương đồng và dị biệt giữa các ngôn ngữ mang tính vùng - miền. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
5 p husc 30/03/2015 225 1
Từ khóa: Lý luận ngôn ngữ, phương ngữ, Tiếng Việt, hệ thống ngữ âm, Tiếng nguồn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.