- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sai lệch xã hội trong xã hội học của Emile Durkheim: Phần 1
Tài liệu Emile Durkheim và những sai lệch xã hội trong xã hội học với kết cấu nội dung gồm 4 chương, phần 1 được chia sẻ dưới đây trình bày nội dung 2 chương đầu: Tổng quan nghiên cứu đề tài, bối cảnh hình thành quan điểm và cơ sở lý luận về sai lệch xã hội; quan điểm sai lệch xã hội trong tác phẩm phân công lao động trong xã hội (1893) và...
92 p husc 30/11/2019 232 3
Từ khóa: Sai lệch xã hội, Xã hội học, Nghiên cứu đề tài, Cơ sở lý luận về sai lệch xã hội, Quan điểm sai lệch xã hội, Phân công lao động
Giáo trình Xã hội học đại cương - Phần 1
Nội dung Giáo trình Xã hội học đại cương - Phần 1 cung cấp những kiến thức cơ bản như: Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của xã hội học, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu xã hội học, các khái niệm cơ bản của xã hội học. Mời các bạn cùng tham khảo!
90 p husc 30/11/2019 218 1
Từ khóa: Ebook Xã hội học, Giáo trình Xã hội học đại cương, Xã hội học đại cương, Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Khái quát về Xã hội học
Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc làm của lao động Khmer ở Bình Dương chủ yếu là những công việc giản đơn khi đa phần không được đào tạo nghề và có trình độ học vấn còn hạn chế. Để có được việc làm, có thu nhập, họ thường dựa vào mối quan hệ thân tộc và đồng hương. Chính vì thế, trong các hoạt động hỗ trợ việc làm cho người...
5 p husc 30/11/2019 154 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Hỗ trợ việc làm, Hỗ trợ việc làm cho người Khmer, Lao động người Khmer ở Bình Dương, Lao động dân tộc thiểu số
Đặc điểm gia đình và dòng họ của người Ta Ôi ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo tả những đặc điểm gia đình và dòng họ của người Ta Ôi qua các nội dung chính: Cách tổ chức gia đình và dòng họ, vai trò của người chủ gia đình và chủ dòng họ, vai trò các thành viên trong gia đình, sự biến đổi của dòng họ Ta Ôi hiện nay.
15 p husc 30/11/2019 163 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đặc điểm gia đình của người Ta Ôi, Đặc điểm dòng họ của người Ta Ôi, Sự biến đổi của dòng họ Ta Ôi, Bản làng của người Ta Ô
Một số vấn đề về quan hệ tộc người vùng biên giới Việt - Lào ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết tập trung giải quyết một vấn đề đang diễn ra khá phức tạp hiện nay ở vùng biên giới Việt - Lào ở tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực trạng quan hệ tộc người ở vùng biên giới và những nguyên nhân, tác động của nó đến sự phát triển bền vững xã hội vùng biên giới.
8 p husc 30/11/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quan hệ tộc người, Tộc người vùng biên giới Việt - Lào, Xã hội vùng biên giới, Biên giới Việt - Lào
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống nơi đây bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, như trình độ học vấn thấp, thời gian nhàn rỗi, hiểu biết pháp luật hạn chế... và hậu quả của nó hết sức nặng nề, nên cần tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt để ngăn chặn vấn nạn hôn nhân nói trên.
10 p husc 30/11/2019 172 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vấn nạn tảo hôn, Hôn nhân cận huyết thống, Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế, Giải pháp ngăn chặn vấn nạ tảo hôn
Đã tìm ra chân dung vua Quang Trung
Cho đến nay, chân dung của vua Quang Trung như thế nào vẫn còn là một câu hỏi. Tuy chính sử và ngoại sử nước ta cũng có những chi tiết đề cập đến dung mạo, hình dáng và y phục của ông nhưng quá mơ hồ và đáng tin đến mức nào thì vẫn không ai dám khẳng định.
15 p husc 30/11/2019 234 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chân dung vua Quang Trung, Hình ảnh vua Quang Trung theo sử cũ, Hình ảnh vua Quang Trung bên ngoài nước, Bát tuần Vạn thọ thịnh điển
Nhạc cụ truyền thống giữa biên giới văn hóa và biên độ dân tộc
Khi dựng lên thành lũy bảo vệ sự độc đáo của truyền thống văn hóa, chúng ta đối diện trước biên giới văn hóa và biên độ dân tộc. Biên giới nào cần duy trì, bảo vệ như một thành lũy nhằm bảo lưu tính độc đáo và biên độ nào cần vượt qua như một rào cản gây trở ngại trên con đường phát triển? Bài viết này đề cập tới vấn đề trên...
7 p husc 30/11/2019 166 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Biên giới văn hóa, Biên độ dân tộc, Nhạc cụ truyền thống, Âm nhạc dân tộc
Đạo “Ông Trần” và quá trình phát triển đảo Long Sơn/núi Nứa ở Vũng Tàu
Xã đảo Long Sơn/ Núi Nứa (TP Vũng Tàu) chính là mô hình công xã nông thôn thực sự do ông Trần (tức Lê Văn Mưu) xây dựng vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX dựa trên giáo lý Tứ ân của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa mà người dân địa phương gọi là đạo “Ông Trần”.
10 p husc 30/11/2019 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử thôn Long Sơn, Núi Nứa ở Vũng Tàu, Nhà Lớn Long Sơn, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Chính phủ kiến tạo trong xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc
Chính phủ kiến tạo địa phương cũng là mô hình đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình Trung Quốc thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa. Bài viết này phân tích làm rõ những nội dung chính phủ kiến tạo địa phương Trung Quốc trong bối cảnh thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới với mục đích đưa lại một số...
9 p husc 30/11/2019 166 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Xây phủ kiến tạo địa phương, Xây dựng nông thôn mới, Chính sách xây dựng nông thôn mới, Chính phủ kiến tạo địa phương
Chăm sóc và nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống tại Canada
Việc nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống ở Canada hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập, bao gồm: Mâu thuẫn giữa quá trình Canada hóa trẻ em Việt Nam và trách nhiệm của trẻ đối với gia đình, họ hàng Việt Nam, sự khác biệt về mức độ tiếp thụ văn hóa Canada giữa những người mẹ Việt Nam nhập cư và con cái của họ, rào cản từ những...
7 p husc 30/11/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Người nhập cư, Nuôi dạy trẻ em, Người Việt Nam sinh sống tại Canada, Văn hóa Canada
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p husc 30/11/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.