- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Khai phá dữ liệu trong kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về khai phá dữ liệu trong kinh doanh. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khai phá dữ liệu; khái niệm kho dữ liệu; một số mẫu dữ liệu trong kinh doanh cần khai phá; tầm quan trọng của khai phá dữ liệu trong kinh doanh; quy trình khai phá dữ liệu trong kinh doanh;... Mời các bạn...
21 p husc 21/11/2024 3 0
Từ khóa: Khai phá dữ liệu trong kinh doanh, Bài giảng Khai phá dữ liệu trong kinh doanh, Kho dữ liệu, Quy trình khai phá dữ liệu trong kinh doanh, Kỹ thuật của khai phá dữ liệu, Thuật toán K-Means
Ebook Thiết kế nội thất có minh họa: Phần 1
Phần 1 của cuốn sách "Thiết kế nội thất có minh họa" cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: Chương 1 - Không gian nội thất; Chương 2 - Thiết kế nội thất; Chương 3 - Từ vựng thiết kế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung cuốn sách!
151 p husc 21/10/2024 8 0
Từ khóa: Thiết kế nội thất có minh họa, Thiết kế nội thất, Francis D.K. Ching, Không gian nội thất, Thiết kế nội thất, Từ vựng thiết kế, Không gian kiến trúc, Thiết kế không gian ba chiều
Ebook Thiết kế nội thất có minh họa: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Thiết kế nội thất có minh họa" cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: Chương 4 - Cơ sở thiết kế nội thất - cấu trúc nội thất; Chương 5 - Các hệ thống khung cảnh nội thất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung cuốn sách!
140 p husc 21/10/2024 8 0
Từ khóa: Thiết kế nội thất có minh họa, Thiết kế nội thất, Francis D.K. Ching, Cơ sở thiết kế nội thất, Cấu trúc nội thất, Hệ thống khung cảnh nội thất, Kiến trúc nội thất
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 9.2: Học dựa trên xác suất
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 9.2: Học dựa trên xác suất. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: expectation maximization; GMM và K-means; thuật toán EM; mô hình hỗn hợp và phân cụm; mạng nơron để thực hiện suy diễn Bayes;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
22 p husc 23/12/2023 25 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Học dựa trên xác suất, Naïve gradient decent, Huấn luyện K-means, Thuật toán EM
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 4+5: Phân cụm
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 4+5: Phân cụm. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: bài toán học có giám sát (Supervised learning) và bài toán học không giám sát (Unsupervised learning); giải thuật phân cụm; đánh giá chất lượng phân cụm (Clustering quality);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
32 p husc 23/12/2023 30 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Giải thuật phân cụm, Đánh giá chất lượng phân cụm, Phương pháp K-means, Thuật toán Online K-means
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 7: Học dựa trên láng giềng gần nhất (KNN)
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 7: Học dựa trên láng giềng gần nhất (KNN). Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: học dựa trên các láng giềng gần nhất; giải thuật k-NN cho phân lớp; hàm tính khoảng cách; chuẩn hóa miền giá trị thuộc tính;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
23 p husc 23/12/2023 18 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Học dựa trên láng giềng gần nhất, K-nearest neighbors (k-NN), Hàm tính khoảng cách, Hàm khoảng cách Euclid
Ebook Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử (Tập 1): Phần 1
Tài liệu "Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử (Tập 1)" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cân bằng pha lỏng - hơi; Điều kiện cân bằng pha; Các định luật Dalton, Raoult và Henry; Đánh giá hệ số hoạt độ dựa vào các số liệu đẳng khí; Chưng cất và ngưng tụ một bậc;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
135 p husc 26/04/2023 66 0
Từ khóa: Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử, Điều kiện cân bằng pha, Hệ số cân bằng pha K, Đường chưng cất, Ngưng tụ một bậc xuôi chiều, Chưng cất mở, Chưng cất một bậc bán liên tục
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm chung; danh pháp; phân loại; đặc tính chung và tác dụng; vitamin thông dụng tan trong chất béo; vitamin thông dụng tan trong nước; một số vitamin không thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
51 p husc 21/03/2023 30 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh hoá cơ sở, Sinh hoá cơ sở, Chức năng sinh học vitamin, Quá trình sinh sản của động vật, Vai trò của Vitamin K
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6 (Phần 1) - ThS. Hồ Ngọc Diễm
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6 (Phần 1) trình bày những nội dung chính sau: Phân biệt mạch tổ hợp và tuần tự, chốt S-R (Set-Reset latch), chốt D (Data latch), Flip-flop D (Data), Flip-lop T(Toggle), Flip-flop S_R(Set_Reset), Flip-Flop J-K, Flip-Flop Scan. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
33 p husc 29/09/2020 117 0
Từ khóa: Mạch tuần tự, Sequential circuit, Flip-flop J-K, Flip-flop Scan, Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số
Ebook Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Đồ thị và cấu trúc phi tuyến khác, quản lý bộ nhớ, sắp xếp, tìm kiếm, sắp xếp và tìm kiếm ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tài liệu.
162 p husc 31/08/2020 183 2
Từ khóa: Cấu trúc dữ liệu, Cấu trúc phi tuyến, Quản lý bộ nhớ, Loại bỏ trên cây nhị phân tìm kiếm, Phép hòa nhập K đường, Sắp xếp trên đĩa từ
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6.1 - ThS. Hồ Ngọc Diễm
Trong chương này người học sẽ học về: Các thành phần có tính chất nhớ (Chốt, Flip-flop, thanh ghi,…), kết hợp các thành phần tổ hợp và thành phần tính chất nhớ để tạo nên các mạch tuần tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
33 p husc 30/07/2020 137 1
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn mạch số, Nhập môn mạch số, Mạch tuần tự, Sequential circuit, Flip-flop J-K, Flip-flop Scan
Bài viết thiết lập và chứng minh một vài kết quả về sự tồn tại và duy nhất điểm bất động của các ánh xạ T-co yếu và T-co yếu suy rộng trong không gian kiểu b-mêtric. Các kết quả này là sự mở rộng của một số kết quả về điểm bất động trong không gian b-mêtric trong các tài liệu tham khảo.
15 p husc 31/03/2020 157 1
Từ khóa: điểm bất động của các ánh xạ T-co, Khái niệm ánh xạ K-co, T-co yếu suy rộng, Không gian kiểu b-mêtric, Ánh xạ T-co yếu
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.