- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Khai phá dữ liệu trong kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về khai phá dữ liệu trong kinh doanh. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khai phá dữ liệu; khái niệm kho dữ liệu; một số mẫu dữ liệu trong kinh doanh cần khai phá; tầm quan trọng của khai phá dữ liệu trong kinh doanh; quy trình khai phá dữ liệu trong kinh doanh;... Mời các bạn...
21 p husc 21/11/2024 11 0
Từ khóa: Khai phá dữ liệu trong kinh doanh, Bài giảng Khai phá dữ liệu trong kinh doanh, Kho dữ liệu, Quy trình khai phá dữ liệu trong kinh doanh, Kỹ thuật của khai phá dữ liệu, Thuật toán K-Means
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 9.2: Học dựa trên xác suất
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 9.2: Học dựa trên xác suất. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: expectation maximization; GMM và K-means; thuật toán EM; mô hình hỗn hợp và phân cụm; mạng nơron để thực hiện suy diễn Bayes;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
22 p husc 23/12/2023 28 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Học dựa trên xác suất, Naïve gradient decent, Huấn luyện K-means, Thuật toán EM
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 4+5: Phân cụm
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 4+5: Phân cụm. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: bài toán học có giám sát (Supervised learning) và bài toán học không giám sát (Unsupervised learning); giải thuật phân cụm; đánh giá chất lượng phân cụm (Clustering quality);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
32 p husc 23/12/2023 33 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Giải thuật phân cụm, Đánh giá chất lượng phân cụm, Phương pháp K-means, Thuật toán Online K-means
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 7: Học dựa trên láng giềng gần nhất (KNN)
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 7: Học dựa trên láng giềng gần nhất (KNN). Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: học dựa trên các láng giềng gần nhất; giải thuật k-NN cho phân lớp; hàm tính khoảng cách; chuẩn hóa miền giá trị thuộc tính;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
23 p husc 23/12/2023 20 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu, Học dựa trên láng giềng gần nhất, K-nearest neighbors (k-NN), Hàm tính khoảng cách, Hàm khoảng cách Euclid
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm chung; danh pháp; phân loại; đặc tính chung và tác dụng; vitamin thông dụng tan trong chất béo; vitamin thông dụng tan trong nước; một số vitamin không thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
51 p husc 21/03/2023 33 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh hoá cơ sở, Sinh hoá cơ sở, Chức năng sinh học vitamin, Quá trình sinh sản của động vật, Vai trò của Vitamin K
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6 (Phần 1) - ThS. Hồ Ngọc Diễm
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6 (Phần 1) trình bày những nội dung chính sau: Phân biệt mạch tổ hợp và tuần tự, chốt S-R (Set-Reset latch), chốt D (Data latch), Flip-flop D (Data), Flip-lop T(Toggle), Flip-flop S_R(Set_Reset), Flip-Flop J-K, Flip-Flop Scan. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
33 p husc 29/09/2020 119 0
Từ khóa: Mạch tuần tự, Sequential circuit, Flip-flop J-K, Flip-flop Scan, Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6.1 - ThS. Hồ Ngọc Diễm
Trong chương này người học sẽ học về: Các thành phần có tính chất nhớ (Chốt, Flip-flop, thanh ghi,…), kết hợp các thành phần tổ hợp và thành phần tính chất nhớ để tạo nên các mạch tuần tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
33 p husc 30/07/2020 139 1
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn mạch số, Nhập môn mạch số, Mạch tuần tự, Sequential circuit, Flip-flop J-K, Flip-flop Scan
Bài viết thiết lập và chứng minh một vài kết quả về sự tồn tại và duy nhất điểm bất động của các ánh xạ T-co yếu và T-co yếu suy rộng trong không gian kiểu b-mêtric. Các kết quả này là sự mở rộng của một số kết quả về điểm bất động trong không gian b-mêtric trong các tài liệu tham khảo.
15 p husc 31/03/2020 159 1
Từ khóa: điểm bất động của các ánh xạ T-co, Khái niệm ánh xạ K-co, T-co yếu suy rộng, Không gian kiểu b-mêtric, Ánh xạ T-co yếu
Trong nghiên cứu này, sự dịch chuyển lên phía bắc của dao động nội mùa và cơ chế dao động nội mùa của trường mưa quan trắc tại Bắc Bộ và Nam Bộ được tính toán dựa trên số liệu tái phân tích của ECMWF và số liệu mưa quan trắc ngày trong giai đoạn 1981 đến 2009. Mời các bạn cùng tham khảo.
7 p husc 30/09/2017 224 1
Từ khóa: Dao động nội mùa, Cơ chế dao động nội mùa, Lọc Lanczos, Số liệu mưa quan trắc, Trường gió vĩ hướng, K hu vực nhiệt đới Ấn Độ Dương
Bài giảng Tìm kiếm và trình diễn thông tin: Bài 15 - TS.Nguyễn Bá Ngọc
Tiếp tục đến với "Bài giảng Tìm kiếm và trình diễn thông tin: Bài 15 - Chia cụm và ứng dụng trong tìm kiếm" sẽ giới thiệu tới các bạn tính chất của K-means; K-means luôn hội tụ; RSS giảm khi xác định lại tâm cụm; tính tối ưu của K-means; hội tụ, cận tối ưu;...
20 p husc 23/11/2015 216 1
Từ khóa: Tìm kiếm và trình diễn thông tin, Hệ thống thông tin, Trình diễn thông tin, Chia cụm và ứng dụng trong tìm kiếm, Tính chất của K-means, Tính tối ưu của K-means
Nghiên cứu và xây dựng quy trình (gồm cả giai đoạn thử mẫu) phân tích đồng thời các chất tartrazin, amaranth, ponceau 4R, sunset yellow, acesulfam K, aspartam và sacarin; Áp dụng quy trình phân tích vào thực tế kiểm tra một số mẫu thực phẩm đang lưu hành trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT:...
5 p husc 08/10/2015 293 5
Từ khóa: Hóa học, Hóa học phân tích, Thực phẩm, Chất phụ gia, Xác định chất phụ gia, Sắc ký lỏng, Tartrazin, Amaranth, Ponceau 4R, Sunset yellow, Acesulfam K, Aspartam, Sacarin
Nghiên cứu có hệ thống về cây Đậu tương từ các yếu tố dinh dưỡng khoáng đa lượng đến sự ảnh hưởng của phân bón đếnsự hình thành, phát triển các nốt sần và tăng năng suất của cây đậu tương. Đánh giá mức độ ảnh hưởng làm cơ sở khoa học cho việc bón phân hợp lý để phát triển tốt các nốt sần ở dễ và các khả năng khác của cây...
6 p husc 08/05/2015 205 2
Từ khóa: Sinh học, sinh lý thực vật, hóa sinh thực vật, cây đậu tương, phân bón, các yếu tố N, P, K
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.