- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết hệ thống hóa các chủ trương của Đảng (từ năm 1930), chính sách của Nhà nước ta (từ năm 1945) đến nay đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Nội dung cơ bản chủ trương, chính sách đó được thể hiện qua việc: Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lý quyền có ngôn ngữ riêng của tất cả các dân tộc, cũng như việc giảng dạy tiếng dân...
6 p husc 29/02/2020 258 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Chính sách ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Giáo dục song ngữ, Giáo dục tiếng mẹ đẻ, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Chính sách phát triển ngôn ngữ của dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay
Chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại...
7 p husc 29/02/2020 232 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Giáo dục sử dụng tiếng nói, Chữ viết của dân tộc thiểu số
Nhận thức và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “học để làm việc”
Trước yêu cầu của xu thế toàn cầu hóa, cần thiết phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của đất nước. Với chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam của Đảng ta hiện nay, một lần nữa đòi hỏi cần nhận thức và quán triệt sâu sắc hơn tư tưởng “học để làm việc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
5 p husc 31/12/2019 216 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học để làm việc, Đổi mới giáo dục Việt Nam, Nâng cao chất lượng người học
Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó có giáo dục đại học, việc quán triệt học tập và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đội ngũ giảng viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo sinh viên của đất nước.
5 p husc 31/12/2019 258 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Đội ngũ giảng viên, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chất lượng đào tạo sinh viên
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về quan điểm đạo đức của Phật giáo
Theo Hồ Chí Minh, quan điểm đạo đức của Phật giáo có giá trị không chỉ đối với phật tử mà đối với mọi người nói chung trong việc nhận thức và ứng xử theo giá trị Phật giáo.
6 p husc 31/12/2019 282 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm đạo đức của Phật giáo, Giá trị Phật giáo, Quan điểm tu dưỡng của Phật giáo, Quan điểm đoàn kết của Phật giáo
Bài viết tập trung làm rõ cơ sở hình thành và vị trí vấn đề y đức, định hướng chiến lược cho ngành y và quan điểm chỉ đạo vấn đề y đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó phân tích ý nghĩa của vấn đề, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục y đức cho cán bộ y tế trong bối cảnh cơ chế thị trường, toàn cầu hóa...
8 p husc 31/12/2019 254 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh về y đức, Giáo dục y đức cho cán bộ y tế, Định hướng chiến lược cho ngành y, Cơ sở hình thành và vị trí vấn đề y đức, Quan điểm chỉ đạo về y đức
Nghiên cứu này nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố (trải nghiệm cá nhân, khả năng chấp nhận rủi ro - những khía cạnh thể hiện khuynh hướng tinh thần doanh nhân) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của giới trẻ (sinh viên) dựa trên dữ liệu khảo sát quy mô mẫu 321 sinh viên.
5 p husc 30/11/2019 259 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Ý định khởi nghiệp, Môi trường giáo dục, Tinh thần doanh nhân, Nhận thức về nghề nghiệp
Bài viết này tập trung vào sức sống của Nho giáo ở Trung Quốc, một chủ đề đã thu hút rất nhiều sự chú ý của học giả kể từ phong trào thứ tư. Tinh thần của Khổng Tử, nói một cách ẩn dụ, vẫn ảnh hưởng đến trí thức Trung Quốc theo nhiều cách khác nhau. Là một hệ thống các ý tưởng đạo đức và triết học, Nho giáo xứng đáng sở hữu...
5 p husc 30/11/2019 214 1
Từ khóa: Sức sông của Nho giáo, Nho giáo ở Trung Quốc, Tinh thần của Khổng Tử, Ý tưởng đạo đức và triết học, Cuộc khủng hoảng đạo đức
Những chuyển biến trong giáo dục nhà chùa ở Miến Điện dưới thời vua Mindon (1853-1878)
Trong chặng đường dài dưới chế độ phong kiến, nền giáo dục nhà chùa được xem là nền giáo dục truyền thống ở Miến Điện do Tăng đoàn – Sangha quản lý. Nhưng đến giữa thế kỷ XIX, dưới thời trị vì của vua Mindon (1853-1878), nhà nước đã nắm được quyền quản lý nền giáo dục này với sự đồng thuận của Tăng đoàn. Vậy vì sao Mindon lại...
9 p husc 30/11/2019 193 1
Từ khóa: Giáo dục nhà chùa, Chuyển biến trong giáo dục nhà chùa, Giáo dục nhà chùa ở Miến Điện, Thời vua Mindon, Giáo dục truyền thống ở Miến Điện
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 337 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 229 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.