- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p husc 29/02/2020 251 2
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Bước đầu tìm hiểu về Nguyễn Bảo và những bài thơ trong Châu Khê thi tập
Nguyễn Bảo là một nhà thơ - Danh nhân văn hóa. Ông là một trong những người có công lớn trong việc phò tá nhà Hậu Lê, là người rộng rãi, cẩn thận, giản dị, là danh thần thời bấy giờ. Nguyễn Bảo có tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập được Lê Quý Đôn lựa chọn và biên soạn trong Toàn Việt thi lục. Nghiên cứu văn bản thơ ca chữ Hán của Nguyễn...
17 p husc 31/10/2019 255 1
Từ khóa: Nhà thơ Nguyễn Bảo, Danh nhân văn hóa, Châu Khê thi tập, Giá trị thơ ca Nguyễn Bảo, Tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 229 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí: Trường hợp báo Tiếng Dân
Từ góc độ của một nghiên cứu văn hóa, qua trường hợp báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, bài viết bước đầu lí giải cách thức văn hóa tác động đến báo chí và ngược lại. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa bối cảnh văn hóa, vốn văn hóa với báo chí. Mặt khác, mối quan hệ giữa báo chí với khả năng truyền tải và kiến tạo giá trị...
9 p husc 31/07/2019 276 3
Từ khóa: Báo Tiếng Dân, Văn hóa báo chí, Vốn văn hóa với diện mạo của Tiếng Dân, Nút giao văn hóa với sứ mệnh duy tân, Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, Báo chí Việt Nam
Bản chất hòa bình của Phật giáo trong nền ngoại giao Việt Nam xưa và nay
Bài viết trình bày việc lựa chọn giá trị cơ bản nhất của đạo đức Phật giáo là tinh thần Hòa bình để tham chiếu với văn hóa ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay nhằm tìm ra những điểm chung cơ bản, giúp chúng ta thấy rõ được sự phóng chiếu, thẩm thấu sâu rộng của giá trị đạo đức Phật giáo trên mọi phương diện của đời sống xã hội...
10 p husc 31/07/2019 262 1
Từ khóa: Bản chất hòa bình của Phật giáo, Giá trị đạo đức Phật giáo, Bản chất hòa bình của Phật giáo, Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Đóng góp tự thân của Phật giáo
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị chùa Thiên Mụ, chùa Quốc Ân ở thành phố Huế
Chương 1: Các khái niệm liên quan đến đề tài và khái quát về chùa Thiên Mụ, chùa Quốc Ân. Chương 2: Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị chùa Thiên Mụ, chùa Quốc Ân. Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị chùa Thiên Mụ, chùa Quốc Ân. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
18 p husc 07/01/2019 330 1
Từ khóa: Dân tộc học, Chùa Thiên Mụ, Chùa Quốc Ân, Kiến trúc cảnh quan, Giá trị tượng thờ, Di sản văn hóa, Hoạt động du lịch
Nội dung chính của bài viết phân tích phong cách kiến trúc của triều đình nhà Nguyễn đã có được một giá trị nhân văn bền vững qua thời gian lâu dài như vậy, chúng ta thử tìm hiểu về chủ đề tư tưởng quy hoạch của người xưa và về sự cải tạo một cách có chừng mực và hợp lý hệ thống thủy lộ ở địa bàn xây dựng Kinh Thành.
12 p husc 31/03/2018 375 3
Từ khóa: Kiến trúc lịch sử, Văn hóa lịch sử, Kiến trúc kinh thành Huế, Giá trị nhân văn bền vững, Đô thi Huế
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ
Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng định thêm...
7 p husc 31/01/2018 365 1
Từ khóa: Biểu tượng hoa cau, Lễ cưới của người Khmer Nam bộ, Người Khmer Nam bộ, Giá trị văn học, Giá trị văn hóa, Văn hóa dân gian
Văn hóa dân tộc trong truyền thống và hiện đại
Mời các bạn tham khảo bài viết Văn hóa dân tộc trong truyền thống và hiện đại sau đây để nắm bắt được những kiến thức về quan hệ giữa truyền thống với hiện đại, những tác động tích cực của giá trị văn hóa truyền thống và một số nội dung khác.
8 p husc 23/06/2017 262 1
Từ khóa: Văn hóa dân tộc, Văn hóa dân tộc trong truyền thống, Văn hóa dân tộc hiện đại, Tác động văn hóa dân tộc truyền thống, Giá trị văn hóa dân tộc, Văn hóa Việt Nam
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 348 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế.
Nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế với 3 đền thờ tiêu biểu là Tân Phẩm linh từ ở đường Phan Châu Trinh, Đài Phước vọng từ ở đường Chi Lăng, và Thanh Cao vọng từ ở đường Nguyễn Khoa Chiêm. Tiến hành khảo sát và thu thập tư liệu phục vụ nghiên cứu các đền thờ Đức Thánh Trần đầu tiên được xây dựng ở Kinh đô Huế...
12 p husc 23/06/2016 376 2
Từ khóa: Dân tộc học, Tín ngưỡng, Tôn giáo, THờ cúng, Thờ đức thánh thần, Đền, Miếu, Văn hóa dân gian, Văn hóa Việt Nam, Giá trị vật chất, Giá trị tinh thần
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.