- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống nơi đây bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, như trình độ học vấn thấp, thời gian nhàn rỗi, hiểu biết pháp luật hạn chế... và hậu quả của nó hết sức nặng nề, nên cần tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt để ngăn chặn vấn nạn hôn nhân nói trên.
10 p husc 30/11/2019 172 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vấn nạn tảo hôn, Hôn nhân cận huyết thống, Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế, Giải pháp ngăn chặn vấn nạ tảo hôn
Nhạc cụ truyền thống giữa biên giới văn hóa và biên độ dân tộc
Khi dựng lên thành lũy bảo vệ sự độc đáo của truyền thống văn hóa, chúng ta đối diện trước biên giới văn hóa và biên độ dân tộc. Biên giới nào cần duy trì, bảo vệ như một thành lũy nhằm bảo lưu tính độc đáo và biên độ nào cần vượt qua như một rào cản gây trở ngại trên con đường phát triển? Bài viết này đề cập tới vấn đề trên...
7 p husc 30/11/2019 166 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Biên giới văn hóa, Biên độ dân tộc, Nhạc cụ truyền thống, Âm nhạc dân tộc
Tâm thức thị dân trong tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái
Đỗ Phấn là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Tác phẩm của ông tập trung vào đề tài đô thị, đặc biệt nhà văn rất chú ý đến tâm thức thị dân trong bối cảnh ô nhiễm môi trường hiện nay. Dưới góc nhìn của một nhà văn dành nhiều tâm huyết với quê hương, Đỗ Phấn đã giải mã những biểu hiện...
10 p husc 30/11/2019 205 1
Từ khóa: Phê bình sinh thái, Tâm thức thị dân, Tiểu thuyết Đỗ Phấn, Khoái cảm xâm chiếm, Tha hóa đạo đức trong môi trường văn hóa mới
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p husc 30/11/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học
“Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng thường xuyên trong tác phẩm văn học”. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọi là thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: Lời dẫn (Lời người dẫn, kể, nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật).
7 p husc 31/10/2019 212 2
Từ khóa: Vai trò lời dẫn của hội thoại, Tác phẩm văn học, Hội thoại trong tác phẩm văn học, Xác định nghĩa thật sự của lời - lời, Nội tâm của nhân vật
Một số đặc điểm của văn học truyền thống Thái Lan
Bài viết trình bày văn học Thái Lan truyền thống, nguồn gốc lâu đời, chịu ảnh hưởng sâu sắc các nền văn học Ấn Độ, Trung Quốc nhưng vẫn thể hiện bản sắc dân tộc; phương thức sáng tác, thơ ca là hình thức thể hiện tác phẩm được ưu tiên trong sáng tác văn học ở Thái. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn ùng tham khảo bài viết.
10 p husc 31/10/2019 273 1
Từ khóa: Đặc điểm văn học truyền thống Thái Lan, Văn học truyền thống Thái Lan, Nguồn gốc của văn học truyền thống Thái Lan, Bản sắc dân tộc của văn học Thái Lan, Sáng tác văn học ở Thái Lan
Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộc
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã phân tích những điểm bất hợp lý và thiếu tính thực tế sau quá trình nghiên cứu khá kỹ lưỡng, từ đó đưa ra một số đề xuất cho phương án phân loại trống đồng Đông Sơn.
5 p husc 31/10/2019 150 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Phân loại trống đồng, Phương án phân loại trống đồng, Trống Đông Sơn, Trống Vạn Gia Bá
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.
7 p husc 31/10/2019 161 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Văn hóa tộc người, Văn hóa dân tộc thiểu số, Đời sống văn hóa tộc người, Văn hóa tinh thần
Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn
Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một...
5 p husc 31/10/2019 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Trống Ngọc Lũ, Văn hóa Đông Sơn, Hoa văn người lông chim, Hoa văn người mặc áo dài
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 246 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.