- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng: Phần 2
Thuốc bảo vệ thực vật có vai trò rất quan trọng trong thế kỷ qua, góp phần bảo vệ an toàn cây trồng trước yêu cầu thâm canh, sử dụng nguồn giống có mức độ đa dạng di truyền hẹp, trên diện rộng. Bên cạnh đó, người ta phải chịu đựng một ảnh hưởng ngược lại đối với môi trường và sức khỏe con người. Mời các bạn cùng tham khảo.
108 p husc 29/09/2020 136 1
Từ khóa: Cơ sở di truyền, Sâu bệnh hại cây trồng, Tính kháng sâu bệnh hại cây trồng, Di truyền học, Đa dạng sinh học, Bảo tồn tài nguyên sinh vật
Ebook Vùng núi cao Sa Pa và Phan Si Pan - Đa dạng thực vật có mạch
Cuốn sách Vùng núi cao Sa Pa và Phan Si Pan - Nơi có mạch đa dạng thực vật trình bày các nội dung chính sau: Tầm quan trọng và tình hình nghiên cứu, điều kiện tự nhiên và địa lý của vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa và Phan Si Pan, đa dạng về thành phần thực vật, đa dạng về dạng sống, đa dạng về các yếu tố...
126 p husc 30/04/2020 171 1
Từ khóa: Đa dạng sinh học, Đa dạng thực vật, Thực vật có mạch, Thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa, Thực vật có mạch vùng Phan Si Pan
Giáo trình Thực tập sinh học động vật: Phần 2
Phần 2 của Giáo trình Thực tập sinh học động vật sau đây giới thiệu tới các bạn những nội dung về ảnh hưởng của thể dịch và một số chất lên tim ếch tách rời; khảo sát chu kỳ tim - ngoại thu tâm; khảo sát đáp ứng kích thích của cơ vân; hoạt động của ruột tách rời.
29 p husc 29/02/2020 233 2
Từ khóa: Thực tập sinh học động vật, Giáo trình Sinh học, Khảo sát chu kỳ tim, Ngoại thu tâm, Đáp ứng kích thích của cơ vân, Hoạt động của ruột tách rời
Ebook Sinh học thực vật: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Sinh học thực vật" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lịch sử tiến hóa của thực vật, cấu trúc của cây có mạch, sự hấp thụ và truyền dẫn trong cây, sự dinh dưỡng ở thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
114 p husc 31/07/2019 231 1
Từ khóa: Sinh học thực vật, Lịch sử tiến hóa của thực vật, Cây có mạch, Cấu trúc lá, Cấu trúc thân cây, Dinh dưỡng ở thực vật
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - TS. Đồng Huy Giới
Bài giảng “Sinh học đại cương - Chương 1: Tổng quan tổ chức của cơ thể sống” cung cấp cho người học các đặc trưng cơ bản của sự sống, cấu trúc tế bào nhân sơ, cấu trúc tế bào nhân chuẩn; nguồn gốc, vị trí, cấu tạo, chức năng của các loại mô thực vật;... Mời các bạn cùng tham khảo.
61 p husc 27/09/2018 486 1
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Tổ chức của cơ thể sống, Cơ thể sống, Mô thực vật, Cấu trúc tế bào nhân sơ
Giáo trình Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 1: Công nghệ gen (Phần 1)
Phần 1 cuốn giáo trình "Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 1: Công nghệ gen" trình bày các nội dung của 3 chương đầu tiên cuốn sách bao gồm: Vật chất di truyền; sao chép, phiên mã và dịch mã gen, đọc trình tự và nghiên cứu genome. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Công nghệ sinh học dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
156 p husc 28/02/2018 322 5
Từ khóa: Cơ sở công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học, Công nghệ gen, Vật chất di truyền, Dịch mã gen, Nghiên cứu genome
Giáo trình Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 2: Công nghệ hóa sinh (Phần 2)
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 2: Công nghệ hóa sinh", phần 2 trình bày các nội dung: Công nghệ lipit, công nghệ một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật, công nghệ enzym. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên, học viên cao học, các cán bộ nghiên cứu thuộc lĩnh vực Công...
107 p husc 28/02/2018 346 2
Từ khóa: Cơ sở công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học, Công nghệ hóa sinh, Công nghệ lipit, Công nghệ enzym, Hợp chất thực vật
Giáo trình Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 3: Công nghệ sinh học tế bào (Phần 1)
Phần 1 cuốn giáo trình "Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 3: Công nghệ sinh học tế bào" trình bày các nội dung của phần A - Công nghệ tế bào thực vật bao gồm các nội dung: Cơ sở vật chất của nuôi cấy tế bào thực vật, môi trường nuôi cấy, ảnh hưởng của các yếu tố sinh lý của nguồn mẫu đến sự sinh trưởng và phát triển sinh thái,... Mời các...
272 p husc 28/02/2018 411 3
Từ khóa: Cơ sở công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học tế bào, Công nghệ tế bào thực vật, Tế bào thực vật, Nuôi cấy tế bào thực vật, Môi trường nuôi cấy
Giáo trình Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 3: Công nghệ sinh học tế bào (Phần 2)
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Cơ sở công nghệ sinh học - Tập 3: Công nghệ sinh học tế bào", phần 2 - Công nghệ tế bào động vật giới thiệu các nội dung: Giới thiệu chung, cơ sở của nuôi cấy tế bào động vật, tế bào gốc, tiềm năng ứng dụng của tế bào gốc, các kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
279 p husc 28/02/2018 354 2
Từ khóa: Cơ sở công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học tế bào, Công nghệ tế bào động vật, Tế bào động vật, Tế bào gốc
Giáo trình Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương II): Phần 1
Nội dung cuốn sách chỉ giới thiệu một cách đại cương về cấu tạo và chức năng của cơ thể động vật, nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức ban đầu về các nguyên lý và các quá trình sinh học xảy ra trong một hệ thống sống ở mức độ cơ thể, thấy rõ được cơ thể là một thể toàn vẹn thống nhất và thống nhất với môi trường. Phần 1...
207 p husc 31/12/2017 406 2
Từ khóa: Sinh học cơ thể động vật, Sinh học đại cương II, Cơ thế động vật, Hệ thần kinh, Hệ thụ cảm, Hệ vận động
Giáo trình Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương II): Phần 2
Tiếp nối phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày các chương: Hệ nội tiết, hệ máu, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ sinh dục. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
20 p husc 31/12/2017 270 2
Từ khóa: Sinh học cơ thể động vật, Sinh học đại cương II, Hệ nội tiết, Hệ tuần hoàn, Hệ hô hấp, Hệ tiêu hóa
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 10 - Nguyễn Hữu Trí
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 10 trình bày về động vật không có xương sống. Nội dung cụ thể gồm có: Các ngành động vật nguyên sinh (Protozoa), ngành Thân lỗ (Porifera), ngành Ruột khoang (Coelenterata), ngành giun dẹp (Plathelminthes), ngành giun tròn (Nematoda) và các ngành động vật có thể xoang giả (Pseudocoelum), ngành Thân mềm...
23 p husc 31/08/2017 248 1
Từ khóa: Động vật học, Phân loại động vật, Động vật không có xương sống, Ngành động vật nguyên sinh, Ngành Thân lỗ, Ngành Ruột khoang
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.