- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quyền riêng tư và văn hóa ứng xử của nhà báo
Bài viết "Quyền riêng tư và văn hóa ứng xử của nhà báo" trình bày một cách hiểu về quyền riêng tư đồng thời đưa ra một số gợi ý khi tiếp cận thông tin riêng tư. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
6 p husc 27/03/2017 293 1
Từ khóa: Quyền riêng tư của nhà báo, Văn hóa ứng xử của nhà báo, Báo chí Việt Nam, Nghề làm báo, Văn hóa nghề nghiệp của nhà báo
Con người tiên tiến, đề tài giàu sức sống của báo chí thời hội nhập
Bài viết "Con người tiên tiến, đề tài giàu sức sống của báo chí thời hội nhập" khẳng định tầm quan trọng của công tác xây dựng và phát huy sức mạnh của con người đối với hoạt động báo chí. Mời các bạn cùng tham khảo.
5 p husc 27/03/2017 286 2
Từ khóa: Con người tiên tiến, Báo chí thời hội nhập, Báo chí Việt Nam, Hoạt động báo chí, Đề tài báo chí
Quản lý và khai thác vùng biển đảo của triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858
Bài viết gồm có những nội dung chính sau: Quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền trên các đảo và quần đảo; xây dựng các lực lượng tuần tra, canh phòng biển đảo; quản lý, kiểm soát hoạt động giao thương đường biển của dân gian; quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác hải sản của cư dân.
11 p husc 20/01/2017 274 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Khai thác vùng biển đảo, Quản lý vùng biển đảo, Vùng biển đảo của triều Nguyễn, Bảo vệ chủ quyền trên các đảo, Canh phòng biển đảo
Vua Minh Mệnh với việc bảo vệ biển đảo Miền Trung
Việc bảo vệ, giữ gìn an ninh biển đảo là vô cùng quan trọng đối với một đất nước ba mặt giáp biển như nước ta. Ý thức được điều đó, trong lịch sử, có nhiều vị minh quân đã đưa ra các biện pháp quan trọng để bảo vệ chủ quyền lãnh hải. Trong thời gian trị vì của vua Minh Mệnh (1820 - 1840), ông đã ban nhiều chính sách để nhằm củng cố...
8 p husc 20/01/2017 296 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Vua Minh Mệnh, Biển đảo Miền Trung, Bảo vệ biển đảo Miền Trung, Bảo vệ hệ thống biển đảo, Khu vực biển Miền Trung
Nước Đại Việt bảo vệ chủ quyền lãnh hải dưới các vương triều Lý, Trần
Nước Việt Nam dưới hai vương triều Lý, Trần (thế kỷ XI - XIV) được gọi là Đại Việt, đã có một không gian biển rộng lớn, chính vì vậy, ngoài những nhiệm vụ và chính sách để quản lý và mở rộng phạm vi chủ quyền trên đất liền, thì hai vương triều này đã có những động thái cụ thể để tỏ rõ việc xác lập và làm vững chắc thêm chức...
7 p husc 20/01/2017 265 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Nước Đại Việt, Chủ quyền lãnh hải, Bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Vương triều Lý, Vương triều Trần
Kỷ yếu đề tài "Những giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức bộ máy các cơ quan báo chí hiện nay" gồm có 3 phần chính với những nội dung cụ thể sau: Phần 1 - Các bài viết về đề tài (dạng bản thảo thô), phần 2 - Những bài viết đã đăng tạp chí, phần 3 - Một số kết quả điều tra xã hội học. Mời bạn đọc tham khảo.
161 p husc 22/12/2016 331 1
Từ khóa: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Cơ quan báo chí, Tổ chức cơ quan báo chí, Báo chí Việt Nam, Hoạt động báo chí, Hoạt động truyền hình
Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến môi trường báo chí Việt Nam
Tác giả chủ yếu phác thảo lại quá trình thâm nhập của truyền thông xã hội (social media) vào Việt Nam từ đầu những năm 2000, qua đó phân tích những tác động của nó tới môi trường báo chí. Tác giả cho rằng, tuy truyền thông xã hội có nhiều ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của nền báo chí-truyền thông nước nhà, nhưng bản thân nó cũng có...
8 p husc 26/05/2016 266 1
Từ khóa: Truyền thông xã hội, Môi trường báo chí, Môi trường báo chí Việt Nam, Báo chí truyền thông, Lá cải hóa, Báo chí công dân
Vai trò của báo chí cách mạng trong đời sống chính trị Việt Nam 1925-1945
Với bài viết này, tác giả đã khảo cứu những tờ báo cách mạng tiêu biểu nhất trong giai đoạn 1925-1945, cố gắng để phân biệt báo chí cách mạng và báo chí của Ðảng Cộng sản Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
11 p husc 28/01/2016 276 3
Từ khóa: Báo chí cách mạng, Đời sống chính trị Việt Nam, Báo chí chính trị, Truyền thông chính trị, Vũ khí tư tưởng, Dòng báo cách mạng
Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến môi trường báo chí Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả chủ yếu phác thảo lại quá trình thâm nhập của truyền thông xã hội (social media) vào Việt Nam từ đầu những năm 2000, qua đó phân tích những tác động của nó tới môi trường báo chí.
8 p husc 28/01/2016 263 1
Từ khóa: Truyền thông xã hội, Môi trường báo chí, Môi trường báo chí Việt Nam, Báo chí truyền thông, Lá cải hóa, Báo chí công dân
Phẩm chất nhà báo trong sự nghiệp văn chương Vũ Bằng
Nghĩ về truyền thống của nền báo chí cách mạng Việt Nam, suy ngẫm về Vũ Bằng, người đọc nhận thấy những phẩm chất cao quý của một nhà báo trong ngòi bút của ông. Đó là một con người có những quan niệm đúng đắn về nghề nghiệp, một nhà báo hay kể tội mình, thành thực với mảng sáng tối trong con người mình. Trong bài viết sau đây, tác giả...
9 p husc 28/01/2016 266 1
Từ khóa: Phẩm chất nhà báo, Sự nghiệp văn chương Vũ Bằng, Báo chí cách mạng Việt Nam, Quan niệm đúng đắn về nghề nghiệp, Bốn mươi năm nói láo, Đời sống báo chí Việt Nam
Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 - 1907)
Nội dung gồm: 1. Nhu cầu thông tin và những hình thức thông tin tiền báo chí; 2. Báo chí Việt Nam 1865 - 1907; 3. Vai trò và tác động của báo chí Việt Nam (1865 - 1907). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
6 p husc 11/01/2016 335 5
Từ khóa: Báo chí, lịch sử báo chí, báo chí Việt Nam, 1865 - 1907
Báo chí cách mạng Việt Nam (1930-1954)
Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
5 p husc 26/11/2015 286 6
Từ khóa: Lịch sử, báo chí, báo chí Việt Nam, cách mạng Việt Nam, 1930-1954
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.