• Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

    Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

    Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...

     11 p husc 31/10/2019 146 1

  • Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.

     13 p husc 31/10/2019 222 1

  • Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.

     8 p husc 31/10/2019 195 1

  • Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa

    Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa

    Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập...

     20 p husc 31/10/2019 150 1

  • Quân đội xứ Đàng Trong: Tượng binh

    Quân đội xứ Đàng Trong: Tượng binh

    Bài viết này cung cấp thêm một số tài liệu Hán Nôm phát hiện được tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, liên quan đến 2 vị chỉ huy tượng binh là Hoàng Trọng Thảo và Võ Bá Lộc. Trong đó, Hoàng Trọng Thảo đã từng phục vụ cho cả 3 triều đại: Lê - Trịnh, Tây Sơn và triều Nguyễn.

     10 p husc 30/09/2019 157 1

  • Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ

    Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ

    Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.

     13 p husc 30/09/2019 178 1

  • Tái định vị xứ Đàng Trong trong không gian Đông Á và Đông Nam Á, thế kỷ XVI-XVIII

    Tái định vị xứ Đàng Trong trong không gian Đông Á và Đông Nam Á, thế kỷ XVI-XVIII

    Bài viết này sẽ tái định hướng không gian của xứ Đàng Trong như một khu vực kết nối giữa Đông và Đông Nam Á thông qua khảo sát sự mở rộng lãnh thổ, kết nối các mạng lưới giao thương, và xác lập cấu trúc quyền lực vùng. Nghiên cứu này sẽ lập luận rằng Đàng Trong đã phát triển một khuynh hướng tiếp cận không gian độc đáo dựa trên các...

     31 p husc 30/09/2019 231 4

  • Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...

     14 p husc 30/09/2019 166 1

  • Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng

    Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng

    Bài viết tìm hiểu về luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng trên các khía cạnh: Quan niệm của người Tà Ôi về các loại rừng (rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng khai thác sản xuất). Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi trong việc sở hữu, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng.

     14 p husc 30/09/2019 187 1

  • Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)

    Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)

    Trong phong trào Cần Vương vào nửa cuối thế kỷ XIX, Quảng Nam là nơi sớm ứng nghĩa với tổ chức Nghĩa hội do Trần Văn Dư, về sau là Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Nghĩa hội Quảng Nam đã thu hút rộng rãi sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và văn thân, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong tỉnh, có tổ chức quy củ, thể hiện sự quật khởi trong thời...

     8 p husc 30/09/2019 306 1

  • Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế

    Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế

    Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.

     12 p husc 30/09/2019 175 1

  • Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo

    Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo

    Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...

     11 p husc 30/09/2019 145 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc