• Giao thông vận tải vùng Pháp tạm chiếm ở Việt Nam

    Giao thông vận tải vùng Pháp tạm chiếm ở Việt Nam

    Ở Việt Nam trong thời kỳ 1945-1954, có hai vùng địa lý, là vùng thực dân Pháp chiếm đóng và vùng tự do. Trong vùng Pháp chiếm đóng, thực dân Pháp tăng cường đầu tư khôi phục, mở mang hệ thống giao thông vận tải. Giao thông vận tải ở vùng do Pháp chiếm đóng đã góp phần vận chuyển hàng hóa, phục vụ cho hoạt động kinh tế và quân sự.

     8 p husc 31/03/2020 200 1

  • Công nữ Ngọc Tuyên và dòng tộc Nguyễn Cửu làng Vân Dương: Nhìn từ vai trò và công lao to lớn đối với công nghiệp trung hưng của Vương triều Nguyễn

    Công nữ Ngọc Tuyên và dòng tộc Nguyễn Cửu làng Vân Dương: Nhìn từ vai trò và công lao to lớn đối với công nghiệp trung hưng của Vương triều Nguyễn

    Bài viết khảo cứu vai trò và công lao của dòng họ Nguyễn Cửu trong lịch sử, cũng như mối quan hệ khăng khít giữa dòng họ này với hoàng tộc nhà Nguyễn thông qua một trường hợp tiêu biểu, đó là vai trò và công lao của bà Sãi Vân Dương, tức công nữ Nguyễn Phúc Ngọc Tuyên (1738-1809), trưởng nữ của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát và là chính thất của...

     10 p husc 31/03/2020 180 1

  • Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX: Trường hợp trí thức khoa bảng Trần Tán Bình với câu đối dâng năm 1922 cho đền Cổ Lương

    Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX: Trường hợp trí thức khoa bảng Trần Tán Bình với câu đối dâng năm 1922 cho đền Cổ Lương

    Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...

     19 p husc 31/03/2020 146 1

  • Các bản Hiến pháp làm nên lịch sử: Phần 1

    Các bản Hiến pháp làm nên lịch sử: Phần 1

    Tài liệu Các văn bản Hiến pháp làm nên lịch sử: Phần 1 sẽ mang đến các bạn những bản Hiến pháp nổi tiếng ở các nước trên thế giới như: Hiến pháp Connecticut các năm 1638/1639, Hiến pháp Virginia năm 1776, Hiến pháp Pennsylvania năm 1776, Hiến pháp Massachusetts năm 1780, Hiến pháp Pháp năm 1791,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     173 p husc 31/12/2019 149 2

  • Các bản Hiến pháp làm nên lịch sử: Phần 2

    Các bản Hiến pháp làm nên lịch sử: Phần 2

    Tài liệu Các văn bản Hiến pháp làm nên lịch sử: Phần 2 tiếp tục giới thiệu đến các bạn những bản Hiến Pháp làm nên lịch sử nhân loại như: Hiến pháp Bỉ năm 1831, Hiến pháp Đức năm 1848, Hiến pháp Thụy Sĩ năm 1848, Hiến pháp Nhật Bản năm 1889, Hiến pháp Nga năm 1906. Mời các bạn cùng tham khảo.

     166 p husc 31/12/2019 208 2

  • Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 1): Phần 3

    Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 1): Phần 3

    Triết học Trung Quốc - Đại cương: Phần 3 trình bày các nội dung về tri thức luận, khả năng và hạn độ của tri thức, biểu chuẩn của chân tri, phương pháp sưu cầu chân lý hay là phương pháp luận hiểu theo nghĩa thông thường, phương pháp luận hiểu như phương thế biểu thuật và luận chứng chân lý. Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi...

     403 p husc 30/11/2019 191 1

  • Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 1): Phần 1

    Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 1): Phần 1

    Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 1): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Vài nét sơ lược về sự phát triển của Triết học Trung Hoa, những sự kiện lớn trong lịch sử Trung Hoa, thời đại Tiên Tần, dư ba của một thời đại - khoảng cuối đời chiến quốc đầu đời Hán,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     167 p husc 30/11/2019 193 2

  • Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 1): Phần 2

    Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 1): Phần 2

    Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 1) sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về những vấn đề chính của vũ trụ luận trong triết học Trung Hoa, bản căn luận, lý khí luận, đại hóa luận, pháp tượng luận,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     437 p husc 30/11/2019 202 1

  • Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 1

    Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 1

    Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Nhân sinh luận, bản chất của con người, vấn đề thiên mạng, thái độ với sự chết và quan niệm về sự bất hủ, đạo làm người,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     530 p husc 30/11/2019 235 1

  • Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 2

    Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 2

    Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2) sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về chính trị luận, vai trò của chính trị trong Triết học Trung Hoa, ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, thuyết tam thế của Hàn Phi, chủ trương của Khổng,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     343 p husc 30/11/2019 211 1

  • Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 3

    Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 3

    Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2): Phần 3 tiếp tục trình bày các nội dung về tiểu sử của các triết gia theo các thời đại như: Khổng Khâu, Lão Đam, Chu Đôn Di, Hoàng Tôn Hi, Cố Viêm Võ,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     197 p husc 30/11/2019 167 1

  • Số phận của Ngôn quan thời Lê Sơ: Góc nhìn từ mối quan hệ giữa vua và chức quan Ngự sử

    Số phận của Ngôn quan thời Lê Sơ: Góc nhìn từ mối quan hệ giữa vua và chức quan Ngự sử

    Bài viết này nhằm xem xét số phận của các viên quan thuộc Ngự sử đài đặt trong mối quan hệ với vua. Những kiến giải của bài viết sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn chức năng, vai trò và số phận của “ngôn quan” dưới thời Lê Sơ.

     7 p husc 31/10/2019 202 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc