• Đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo phương Tây đương đại

    Đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo phương Tây đương đại

    Trong bài viết này, các tác giả tập trung xem xét cách tiếp cận đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo Phương Tây đương đại, đặc biệt là các trào lưu có ảnh hưởng nhất định ở Việt Nam hiện nay như chủ nghĩa Tômát mới, thuyết Tin Lành mới, chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo... Mời bạn đọc tham khảo.

     9 p husc 31/10/2016 310 1

  • Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức

    Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức

    Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...

     8 p husc 31/10/2016 295 1

  • Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam

    Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam

    Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...

     10 p husc 31/10/2016 311 1

  • Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)

    Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)

    Bài viết trình bày và phân tích mối liên hệ giữa bản tính tự nhiên của con người và luật tự nhiên, giữa quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước trong tác phẩm “Những nguyên tắc cơ bản của luật tự nhiên và luật quốc tế” (Grundsọtze des Natur-und Vửlkerrechts”) xuất bản năm 1754, qua đó góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản...

     6 p husc 31/10/2016 225 1

  • Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam

    Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam

    Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quả nghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên; các khái niệm...

     12 p husc 31/10/2016 240 1

  • Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác

    Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác

    Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội từ khi ra đời đã cung cấp cho giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ một vũ khí lý luận khoa học để đấu tranh giải phóng con người. Học thuyết đó đã và đang bị nhiều người phê phán. Trong thời đại hiện nay, trước những biến đổi to lớn của thực tiễn xã hội, đặc biệt trước sự sụp...

     10 p husc 31/10/2016 297 1

  • Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo

    Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo

    Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...

     8 p husc 31/10/2016 309 2

  • Quan điểm macxit và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ

    Quan điểm macxit và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ

    Bài viết tập trung phân tích quan điểm mác xít về bản chất và vai trò của trí tuệ với tư cách là nguồn lực; đồng thời điểm qua một số lý thuyết hiện đại về trí tuệ của các tác giả phương Tây như: Spearman, Cattell, Thurstone, Jaeger, Sternberg, Gardner... Qua đó cho thấy, trí tuệ bao gồm nhiều yếu tố khá phức tạp và cuộc tranh luận vẫn chưa có...

     6 p husc 31/10/2016 224 1

  • Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử

    Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử

    Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...

     7 p husc 31/10/2016 146 1

  • Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt

    Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt

    Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu cánh tả phương Tây; đồng thời, trường phái này còn đi tiên phong trong việc chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng và thuyết kỹ trị. Lý thuyết phê phán chỉ ra tác động tiêu cực của khoa học - kỹ thuật và tiến hành phê phán xã hội...

     9 p husc 31/10/2016 255 2

  • Ebook Vừa đi đường vừa kể chuyện (tái bản lần thứ hai): Phần 2

    Ebook Vừa đi đường vừa kể chuyện (tái bản lần thứ hai): Phần 2

    "Vừa đi đường vừa kể chuyện" của T.Lan tái hiện một cách sinh động những sự kiện tiêu biểu đã diễn ra trên thế giới, gắn liền với quãng đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hơn 30 năm. Mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.

     61 p husc 26/05/2016 176 2

  • Ebook Vừa đi đường vừa kể chuyện (tái bản lần thứ hai): Phần 1

    Ebook Vừa đi đường vừa kể chuyện (tái bản lần thứ hai): Phần 1

    "Vừa đi đường vừa kể chuyện" ghi lại một số mẫu chuyện về đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh do chính Người vừa đi vừa kể lại trên đường ra mặt trận trong chiến dịch Biên giới năm 1950. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách ngay sau đây.

     51 p husc 26/05/2016 173 3

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc