- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết "Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội của Pháp và Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)" trình bày về các nội dung: sự đối lập cơ bản giữa im lặng và lời nói, những cung bậc cao thấp từ thinh lặng đến đa ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9 p husc 23/06/2017 278 1
Từ khóa: Giao tiếp ngôn ngữ, Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội, Giao tiếp ngôn ngữ Pháp và Việt Nam, Ngữ liệu tục ngữ và ca dao, Giao tiếp xã hội
Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của tiếng Việt hiện đại
Bài viết trình bày 3 giai đoạn phát triển của chữ Quốc ngữ Việt Nam từ thế kỉ XVII đến nay: Từ đầu thế kỉ XVII đến 1860, từ 1861 đến 1945 và từ 1945 đến nay. Bên cạnh đó, bài viết trình bày một số vấn đề tồn tại trong bảng chữ cái Quốc ngữ hiện đại cũng như trong tiếng Việt hiện hành; từ đó, đề xuất những ý tưởng nhằm hoàn...
16 p husc 23/06/2017 266 2
Từ khóa: Chữ Quốc ngữ, Sứ mệnh truyền giáo, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Chữ quốc ngữ Việt Nam, Tiếng Việt hiện đại
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p husc 23/06/2017 330 2
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa
Tình yêu trong thơ Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay
Sau năm 1986, tình yêu trở thành một đề tài lớn trong thơ. Tình yêu được biểu hiện trong thơ rất đa dạng nhưng tập trung trên hai phương diện: Sự phong phú và tính chất nhục cảm. Tình yêu trong thơ đương đại làm tăng thêm hệ giá trị của văn học dân tộc
8 p husc 23/06/2017 158 1
Từ khóa: Thơ Việt Nam, Tình yêu trong thơ Việt Nam, Tình yêu mang tính nhục cảm, Tình yêu phong phú sắc thái biểu cảm, Tình yêu trong thơ
Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều chỉ ra Nguyễn Du thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất công trong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiện có lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ.
8 p husc 23/06/2017 281 1
Từ khóa: Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Tư tưởng Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Tư tưởng khoan dung của Nguyễn Du, Tư tưởng lạc quan của Nguyễn Du, Tác giả văn học, Tư tưởng văn học Việt Nam
Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không...
6 p husc 23/06/2017 233 1
Từ khóa: Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt, Dòng văn học yêu nước, Sử dụng từ láy, Hiện đại hoá văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam
Cửu đỉnh Huế – một thành tựu của nghề thủ công Việt Nam thế kỉ XIX
Cửu đỉnh là “bộ bách khoa thư” về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh. Trên thân mỗi đỉnh được đúc tạo và khắc nổi những họa tiết, hoa văn thể hiện một trình độ rất cao, tay nghề tinh xảo của những nghệ nhân đúc đồng nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Trên cơ sở xem...
8 p husc 23/06/2017 326 1
Từ khóa: Cửu đỉnh Huế, Nghề thủ công Việt Nam, Thành tựu của nghề thủ công, Nghề thủ công triều Nguyễn, Nghệ thuật thời Nguyễn, Thủ công nghiệp
Từ nguồn tài liệu được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, tác giả bài viết điểm lại những hoạt động ngoại giao của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa trong đấu tranh chống lại âm mưu và hành động xâm lược của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Các hoạt động ấy bao gồm việc cung cấp tài liệu, chứng cứ và phân tích...
8 p husc 23/06/2017 299 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoạt động ngoại giao, Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, Bảo vệ chủ quyền Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Thời kỳ 1954-1975
Vị thế văn hóa cố đô Huế trong lịch sử phát triển nền văn hóa Việt Nam
Trong mấy chục năm vừa qua, nhiều thành tựu văn hóa từ thời các chúa Nguyễn (1558- 1775) và nhất là thời các vua Nguyễn (1802 - 1945) đã được Nhà nước vinh danh là Bảo vật quốc gia và UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Trong bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn đọc về văn hóa Phú Xuân thời các chúa Nguyễn (1558-1775), văn hóa Phú Xuân -...
14 p husc 23/06/2017 262 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cố đô Huế, Vị thế văn hóa cố đô Huế, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Phú Xuân, Vị thế văn hóa
Văn hóa dân tộc trong truyền thống và hiện đại
Mời các bạn tham khảo bài viết Văn hóa dân tộc trong truyền thống và hiện đại sau đây để nắm bắt được những kiến thức về quan hệ giữa truyền thống với hiện đại, những tác động tích cực của giá trị văn hóa truyền thống và một số nội dung khác.
8 p husc 23/06/2017 263 1
Từ khóa: Văn hóa dân tộc, Văn hóa dân tộc trong truyền thống, Văn hóa dân tộc hiện đại, Tác động văn hóa dân tộc truyền thống, Giá trị văn hóa dân tộc, Văn hóa Việt Nam
Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam.
Cấu trúc trần thuật của dạng truyện kể dân gian có sử dụng biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
10 p husc 07/06/2017 456 2
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tín ngưỡng thờ đá, Biểu tượng đá, Truyền thuyết dân gian, Không gian tâm linh, Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng thờ mẫu, Hình thức thờ cúng.
Truyện nôm bác học từ góc nhìn cô mẫu.
Mô tả ngắn về lí thuyết tâm lí các chiều sâu và tập trung vào cách hiểu, cách nhận diện cổ mẫu, những đặc trưng của nó, và tìm hiểu cội nguồn văn hóa truyện Nôm nói chung và truyện Nôm bác học nói riêng, từ những biểu trưng nghệ thuật đến không gian sống trải của chính những chủ thể sáng tạo: các nhà nho. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên...
18 p husc 07/06/2017 399 2
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Truyện nôm bác học, Tiếp cận truyện nôm, Góc nhìn cô mẫu, Thân phận viên mãn, Cô mẫu tự ngã.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.