- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Định vị thương mại hóa báo chí ở Việt Nam trong kỉ nguyên số
Bằng việc soi chiếu tình hình nghiên cứu thương mại hóa thông tin/báo chí trên thế giới, bài viết đưa ra một cách hiểu về thương mại hóa báo chí, từ đó nhận diện một số biểu hiện của thương mại hóa báo chí ở Việt Nam hiện nay được khái quát trong mối quan hệ với xã hội tiêu dùng, đạo đức báo chí, niềm tin của công chúng và Đề án Quy...
7 p husc 31/07/2019 250 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Định vị thương mại hóa báo chí, Thương mại hóa báo chí, Báo chí ở Việt Nam, Kỉ nguyên số
Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí: Trường hợp báo Tiếng Dân
Từ góc độ của một nghiên cứu văn hóa, qua trường hợp báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, bài viết bước đầu lí giải cách thức văn hóa tác động đến báo chí và ngược lại. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa bối cảnh văn hóa, vốn văn hóa với báo chí. Mặt khác, mối quan hệ giữa báo chí với khả năng truyền tải và kiến tạo giá trị...
9 p husc 31/07/2019 291 3
Từ khóa: Báo Tiếng Dân, Văn hóa báo chí, Vốn văn hóa với diện mạo của Tiếng Dân, Nút giao văn hóa với sứ mệnh duy tân, Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, Báo chí Việt Nam
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã thực hiện nhiều biện pháp chính trị và quân sự - an ninh, kinh tế, tài chính nhằm phục vụ cho mục tiêu tối thượng là tận thu lợi nhuận trong hai chương trình khai thác thuộc địa. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm cho hạ tầng kinh tế (kết cấu hạ tầng) được thiết...
10 p husc 31/07/2019 247 1
Từ khóa: Chính sách khai thác thuộc địa, Thuộc địa ở miền Đông Nam kỳ, Kinh tế dân tộc, Lịch sử cận đại Việt Nam, Chương trình khai thác thuộc địa
Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên thời Trần nhìn từ nguồn gốc và những phương diện biểu hiện
Lần lại lịch sử đã qua, bài viết tập trung nghiên cứu về một hiện tượng nổi trội nhất trong đời sống văn hóa – tư tưởng thời Trần: Đó là hiện tượng Tam giáo đồng nguyên (hay là sự dung hợp nhuần nhuyễn giữa 3 tôn giáo: Nho – Phật – Đạo thời bấy giờ).
9 p husc 31/07/2019 251 1
Từ khóa: Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo đồng nguyên thời Trần, Phát triển tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, Biểu hiện của sự dung hợp Tam giáo, Việt Nam phật giáo sử luận
Những đặc trưng trong cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ thế kỉ XV-XVI
Xã hội Đại Việt thời Lê sơ mang những nét đặc trưng căn bản khác hoàn toàn so với các vương triều trước và sau nó. Trong đó phải kể đến sự lên ngôi của tầng lớp trí thức Nho học, sự suy giảm vị trí, vai trò của tầng lớp quý tộc hay sự phổ biến của địa chủ, tá điền... Những nét đặc trưng này khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam cơ...
8 p husc 31/07/2019 246 1
Từ khóa: Cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ, Sự hình thành nhà Lê sơ, Tầng lớp trí thức Nho học, Quan hệ địa chủ - tá điền, Chế độ phong kiến Việt Nam, Quan hệ bóc lột
Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay
Những thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh toàn cầu hóa diện mạo tôn giáo thế giới có ba đặc điểm đáng lưu ý. Đó là sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới ở nhiều quốc gia thế giới, trào lưu thế tục hóa do quá trình công nghiệp hóa và xu hướng nhập thế. Xu hướng nhập thế làm cho hoạt động...
7 p husc 31/07/2019 210 1
Từ khóa: Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam, Miền Nam chống Mỹ - Diệm, Đấu tranh chống Mỹ - Diệm, Phật giáo miền Nam, Văn hóa Việt Nam
Tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có sự phát triển đột phá về chất trong lịch sử. Khởi đầu cho sự đột phá này là sự hình thành của dòng tư tưởng cải cách, canh tân đất nước, của những khát vọng tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc mà đại biểu là các sĩ phu, các nhà trí thức yêu nước. Trong số các sĩ phu...
7 p husc 31/07/2019 216 1
Từ khóa: Phan Bội Châu, Tư tưởng quốc dân tự lập, Tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Sĩ phu yêu nước, Việt Nam quốc sử khảo
Bài viết này trình bày kết quả điều tra gãy xương ở Tây Bắc Việt Nam bằng phương pháp phân tích gãy xương lớp bên trong mới và dữ liệu xử lý máy tính. Các vết nứt của trầm tích ở các độ tuổi khác nhau (từ Precambrian đến Đệ tứ) bị lẫn lộn và phân tích.
9 p husc 30/06/2019 234 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Ứng dụng phương pháp xử lý khe nứt, Khe nứt nội lớp trầm tích, Quy luật địa động lực, Vỏ Trái Đất vùng Tây Bắc Việt Nam
Hàm lượng xyanua trong nước và trầm tích biển tại các hệ sinh thái ven biển Việt Nam
Hàm lượng xyanua trung bình trong nước và trầm tích biển tại các hệ sinh thái rạn san hô và thảm cỏ biển ven biển Việt Nam ở mức an toàn. Hàm lượng xyanua trung bình trong nước biển tại các hệ sinh thái rạn san hô dao động từ 1,20 (đảo Phú Quốc - Kiên Giang) đến 2,10 µg/l (đảo Cô Tô - Quảng Ninh); tại các hệ sinh thái thảm cỏ biển dao động từ 1,85...
5 p husc 30/06/2019 260 1
Từ khóa: Hàm lượng xyanua trong nước biển, Hàm lượng xyanua trong trầm tích, Hệ sinh thái ven biển Việt Nam, Thảm cỏ biển ven biển Việt Nam, Ô nhiễm xyanua trong nước biển
Chỉ số chất lượng không khí tại một số xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam
Bài viết này sử dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng môi trường không khí (AQI) nhằm đánh giá chất lượng không khí tại ba xã đảo và cảnh báo mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
5 p husc 30/06/2019 210 1
Từ khóa: Chỉ số chất lượng không khí, Chất lượng môi trường không khí, Kiểm soát ô nhiễm Việt Nam, Chất lượng không khí xung quanh, Tính toán chất lượng môi trường không khí
Số phận người nông dân trong tiểu thuyết viết về nông thôn ở Việt Nam (giai đoạn từ 1986 đến 2010)
Bài viết tập trung làm rõ những số phận nhiều bất hạnh mà vẫn ngời sáng bao phẩm giá tốt đẹp của người nông dân trong một số tiểu thuyết Việt Nam viết về nông thôn từ 1986 đến 2010. Từ đó giúp thấy được giá trị phản ánh hiện thực và tinh thần nhân đạo cao đẹp nơi các trang viết nặng lòng với chốn hương thôn.
7 p husc 31/05/2019 260 1
Từ khóa: Số phận người nông dân trong tiểu thuyết, Tiểu thuyết viết về nông thôn ở Việt Nam, Người nông dân trong Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết viết về đề tài tam nông ở Việt Nam, Văn học Việt Nam
Dân tộc Mông ở Việt Nam và một số vấn đề về ngôn ngữ
Bài viết tập trung nghiên cứu về lịch sử dân tộc gắn với những vấn đề của ngôn ngữ và chữ viết. Qua đó thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa ba thành tố là dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa.
8 p husc 31/05/2019 281 1
Từ khóa: Dân tộc Mông ở Việt Nam, Vấn đề về ngôn ngữ, Chính sách ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, Lịch sử dân tộc Mông ở Việt Nam, Ngôn ngữ của dân tộc Mông ở Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.