- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 313 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca
Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của...
10 p husc 31/10/2019 209 1
Từ khóa: Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca, Nguyễn Phi Khanh, Thơ ca của Nguyễn Phi Khanh, Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Phi Khanh, Văn học trung đại Việt Nam
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 249 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Trong bài viết này, biểu tượng nước vừa mang ý nghĩa thanh lọc và xoa dịu nỗi đau của con người, là biểu tượng của sự tái sinh, đồng thời nó còn là biểu tượng của sự tàn phá và hủy diệt. Với nhiều biến thể khác nhau, nước vừa lưu giữ những cơ tầng văn hóa của dân tộc, vừa có khả năng trở thành những biểu tượng và những cổ mẫu...
8 p husc 30/09/2019 198 1
Từ khóa: Biểu tượng nước, Tiểu thuyết Việt Nam, Biểu tượng của sự tái sinh, Văn hóa đương đại, Cội nguồn văn hóa
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 219 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Cảm quan về con người trong thơ Nguyễn Bình Phương
Bài viết nghiên cứu về cảm quan con người trong thơ Nguyễn Bình Phương nhằm chỉ ra đóng góp, phong cách nghệ thuật cũng như dấu ấn của nhà thơ đối với tiến trình vận động thơ ca Việt Nam đương đại. Từ đó, cho thấy diện mạo sinh động, hướng phát triển hiện đại, hội nhập thế giới của thơ ca dân tộc.
6 p husc 30/09/2019 231 1
Từ khóa: Thơ Việt Nam đương đại, Thơ Nguyễn Bình Phương, Con người cô đơn, Thơ ca dân tộc, Tác phẩm xa thân
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 251 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Không gian giấc mơ trong một số truyện ngắn nữ Việt Nam hiện đại
Trong bài viết này, từ việc khảo sát kiểu không gian giấc mơ trong một số truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, chúng tôi cho rằng đây là kiểu không gian khá phổ biến, gắn liền với đời sống tâm lí của con người hiện đại.
7 p husc 30/09/2019 257 1
Từ khóa: Phân tâm học hiện đại, Không gian giấc mơ, Truyện ngắn nữ Việt Nam hiện đại, Bản năng giới, Thủ pháp nghệ thuật trong văn học
Đặc điểm của phong trào cách mạng ở Nam Trung Kỳ những năm 1930-1931
Trong giai đoạn lịch sử này, phong trào cách mạng ở Nam Trung Kỳ chỉ diễn ra theo xu hướng vô sản, phản ánh những đặc điểm của phong trào này trong cả nước, đồng thời thời cũng có nét riêng: Đó là dù bùng nổ muộn so với các khu vực khác trong toàn quốc, nhưng diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt, tồn tại lâu dài, tiêu biểu nhất là ở Quảng Ngãi.
8 p husc 30/09/2019 217 1
Từ khóa: Nam Trung Kỳ, Đặc điểm của phong trào cách mạng, Việt Nam Quốc dân Đảng, Phong trào cách mạng ở Nam Trung Kỳ, Lập trường cách mạng vô sản
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 251 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p husc 30/09/2019 211 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979
Xuất phát từ những mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc trong vấn đề Việt Nam chống Mĩ và ý đồ lôi kéo Việt Nam trở thành đồng minh không thành công, Trung Quốc đã có những hành động gây bất lợi cho Việt Nam như bắt tay với Mĩ (năm 1972), ủng hộ chế độ Pol Pot ở Campuchia, cuối cùng là mang quân đi xâm lược các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam...
12 p husc 30/09/2019 245 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chiến tranh biên giới phía Bắc, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Chiến tranh biên giới phía Bắc, Việt Nam kháng chiến chống Mĩ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.