- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu
Hành trình "mở đường” đổi mới văn xuôi nói riêng, góp phần đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 nói chung của Nguyễn Minh Châu diễn ra như thế nào? Bài viết góp phần kiến giải qua ba chặng nội dung: Truyện ngắn Bức tranh, đột phá ấn tượng về một lối viết khác, những thể nghiệm tâm huyết cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 và Những sáng tác...
8 p husc 31/10/2019 215 2
Từ khóa: Nguyễn Minh Châu, Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975, Truyện ngắn Bức tranh, Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Những người đi từ trong rừng ra
Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi - những sáng tác văn xuôi chữ Hán của Việt Nam theo mô hình tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học Việt Nam trung đại đã có hệ thống tác phẩm văn xuôi hội đủ các yếu tố của tiểu thuyết chương hồi.
13 p husc 31/10/2019 187 1
Từ khóa: Tiểu thuyết chương hồi, Văn xuôi chữ Hán của Việt Nam, Văn học Việt Nam trung đại, Quan niệm về tiểu thuyết chương hồi, Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam
Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn.
6 p husc 31/10/2019 174 1
Từ khóa: Lưu Trọng Lư, Kết hợp hài hòa giữa văn xuôi và thơ, Chất văn xuôi, Bình diện ngôn ngữ, Chất thơ trong mảng văn xuôi, Văn xuôi tự sự trước 1945
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 210 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Thi pháp lời văn nghệ thuật trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng
Bài viết nghiên cứu việc tổ chức lời văn nghệ thuật trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, từ góc độ phong cách học cá nhân và đặc trưng của thể loại tiểu thuyết. Hiện thực - trào phúng là nguyên tắc chủ đạo trong việc tổ chức lời văn trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, đặc biệt là trong các tiểu thuyết và truyện ngắn của ông.
13 p husc 30/09/2019 255 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Lời văn nghệ thuật, Thi pháp lời văn nghệ thuật, Nghệ thuật trần thuật, Văn xuôi Việt Nam
Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ
Tản văn được hình thành vào khoảng thập kỉ thứ hai của thế kỉ XX với sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... Đây là một thể loại văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ, ban đầu chủ yếu đăng trên báo chí. Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tản văn là một trong những thể văn xuôi xuất...
6 p husc 31/05/2019 224 1
Từ khóa: Thể loại tản văn, Chữ quốc ngữ, Văn xuôi quốc ngữ, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Chữ quốc ngữ trong chuyển động của văn học, Nhà văn hiện đại
Với những ai đã từng "dỡ mắm" và yêu vị mặn, đậm đà của các loại mắm Việt, chắc hẳn sẽ hiểu thâm ý của Vương Hồng Sển khi đặt tên cho tập di cảo này. Trong phần đầu của cuốn sách, tác giả đưa người đọc trở về với tuổi học trò ở trường tỉnh Sóc Trăng những năm 1919 – 1923 và những tài liệu liên quan đến những nhân vật lịch...
180 p husc 25/02/2019 168 2
Từ khóa: Ebook Dỡ mắm, Văn xuôi Việt Nam, Người Việt Nam, Nhớ Thuần Phong, Nhớ Đông Hồ, Văn học Việt Nam
Trong cuốn sách "Dỡ mắm - Di cảo" này, Vương Hồng Sển viết về nhiều sự kiện và con người - kéo dài từ thời Pháp thuộc cho đến thời điểm 1983. Các nhân vật “có máu mặt” như các quân vương, toàn quyền, thống đốc, các kỹ nữ, ngôi sao màn bạc, các thường nhân của dĩ vãng hiện lên sống động qua hồi ức và tư liệu mà tác giả lưu giữ...
193 p husc 25/02/2019 217 1
Từ khóa: Ebook Dỡ mắm, Văn xuôi Việt Nam, Người Việt Nam, Vương Hồng Sển, Văn học Việt Nam, Tạp bút của Vương Hồng Sển
Chương 1: Vũ Công Chiến, Đoàn Tuấn và dòng văn xuôi phi hư cấu về chiến tranh trong văn học Việt Nam đương đại. Chương 2: Hiện thực chiến tranh và hình tượng người lính trong Hồi ức lính (Vũ Công Chiến) và Mùa chinh chiến ấy (Đoàn Tuấn). Chương 3: Nghệ thuật thể hiện chủ đề chiến tranh trong Hồi ức lính (Vũ Công Chiến) và Mùa chinh chiến ấy...
18 p husc 10/01/2019 445 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Dòng văn xuôi, Hiện thực chiến tranh, Hình tượng người lính, Vẻ đẹp tâm hồn, Giọng hào sảng, Thời gian tuyến tính
Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu đặc trưng thơ văn xuôi Việt nam từ đầu thế kỷ xx đến nay. Trong đó, tác giả tập trung vapf hệ thống lại một số vấn đề lý thuyết thể loại, phác thảo diện mạo của Thơ văn xuôi Việt Nam và làm rõ những đặc trưng mang tính nổi bật của thể loại. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
7 p husc 01/11/2018 250 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ văn xuôi, Văn xuôi cổ, Phương thức nghệ thuật, kết cấu văn bản thơ, Ngôn ngữ thơ văn xuôi, Kết cấu dán ghép
Truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX - từ đặc trưng thể loại
Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX gồm các thể loại: Truyện trinh thám kỳ án; Truyện trinh thám suy luận; Truyện trinh thám mang màu sắc ái tình - hành động - võ hiệp. Nhận diện một cách đầy đủ, hệ thống, diện mạo truyện trinh thám Việt Nam. Mô tả, trình bày đầy đủ quá trình hình...
7 p husc 01/11/2018 304 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện trinh thám, Thể loại truyện, Hiện đại hóa văn xuôi, Hình tượng nhân vật, Nhân vật thám tử, Ngôn ngữ trần thuật
Một số nội dung Việt hóa Kim Vân Kiều truyện thành Truyện Kiều của Nguyễn Du
“Truyện Kiều” là truyện Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du, mượn cốt truyện từ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Những yếu tố làm nên sự thành công của quá trình Việt hoá Truyện Kiều đó là: Sử dụng thể thơ lục bát, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian, dùng nhiều từ ngữ...
12 p husc 30/10/2018 262 2
Từ khóa: Tạp chí đại học Tân Trào, Việt hóa Kim Vân Kiều truyện, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nhà văn Nguyễn Du, Tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7801
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7853
17 13594
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.