- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
“Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong Việt
Hướng tiếp cận từ lí thuyết hiện sinh (liên kí hiệu với các mã nghệ thuật khác) sẽ giúp cho việc tìm hiểu, giải mã thấu đáo nhân vị yêu trong thơ Nguyễn Phong Việt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm được ngôn từ nghệ thuật mang tư duy hiện sinh định vị một nhân vị yêu độc đáo, là một trong những yếu tố “trội” góp phần...
21 p husc 28/02/2021 102 1
Từ khóa: Đi qua thương nhớ, Nguyễn Phong Việt, Văn học Việt Nam, Đặc trưng thơ của Nguyễn Phong Việt, Thơ Việt Nam
Bài viết đề cập đến một số biện pháp sư phạm cần chú ý khi sử dụng tài liệu thành văn để giải thích nội dung tranh ảnh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường THPT (Chương trình chuẩn).
7 p husc 29/01/2021 130 0
Từ khóa: Biện pháp sư phạm, Dạy học lịch sử, Tài liệu thành văn, Tranh ảnh lịch sử, Lịch sử Việt Nam
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p husc 29/01/2021 180 0
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại ở truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015
Bài viết này nhằm làm rõ các đặc trưng về nội dung và hình thức nghệ thuật của lối kết cấu giễu nhại của truyện ngắn Việt Nam đương đại. Chúng tôi tập trung khảo sát những vấn đề nổi bật và đặc thù nhất của lối kết cấu giễu nhại, trong đó có nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và xây dựng phần mở đầu và phần kết thúc...
12 p husc 31/12/2020 119 0
Từ khóa: Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại, Xây dựng kết cấu giễu nhại, Truyện ngắn Việt Nam, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015, Văn học Việt Nam đương đại
Ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam hiện đại
Đưa ra cái nhìn hệ thống về các vấn đề liên quan đến ý thức phái tính, vận dụng lý thuyết nữ quyền, sinh thái tiếp cận thành công ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam hiện đại. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
20 p husc 23/12/2020 276 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Quan niệm truyền thống, Quan niệm hiện đại, Chủ đề thế sự, Ý thức phái tính, Ngôn ngữ biểu hiện
"Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH" được biên soạn giúp các bạn nắm được những kiến thức dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (chủ nghĩa xã hội); tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết...
24 p husc 31/10/2020 234 0
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Vấn đề dân tộc, Tôn giáo ở Việt Nam, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
"Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH" cung cấp những kiến thức cho người học bao gồm khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình; cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH (chủ nghĩa xã hội); xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Mời các bạn cùng tham...
12 p husc 31/10/2020 204 0
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Vấn đề gia đình, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Xây dựng gia đình ở Việt Nam
Không gian tôn giáo, tín ngưỡng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong văn học Việt Nam đương đại, đề tài văn hóa tâm linh nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng ngày càng được chú trọng. Ở mảng đề tài này, các nhà văn Việt Nam đã tập trung khai thác miêu tả, tái hiện những không gian tôn giáo, tín ngưỡng gồm: Không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo và không gian đạo Mẫu. Mỗi không gian được các...
9 p husc 31/08/2020 142 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Không gian tôn giáo, Không gian Phật giáo, Không gian Thiên chúa giáo, Không gian đạo Mẫu
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Thơ chơi - từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà dưới góc nhìn tư duy thơ như là một tiểu thể loại
“Thơ chơi” - một hình tượng thú vị trong dòng chảy văn học Việt Nam không chỉ ngày nay mà “thơ chơi” có tiền đề từ văn học bác học truyền thống. Đặc biệt “thơ chơi” phát triển rực rỡ từ giai đoạn văn học cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX qua một số tác giả tiêu biểu.
7 p husc 31/08/2020 133 1
Từ khóa: Thơ chơi Nguyễn Công Trứ, Thơ chơi Tản Đà, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Văn học bác học truyền thống, Thơ trào phúng Việt Nam
Cảm quan về đời sống mang màu sắc hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay
Dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh trong tiểu thuyết hiện nay được thể hiện ở nhiều phương diện khác trong đó nổi bật nhất là ở cảm quan về đời sống mang đậm màu sắc hiện sinh. Đó là một cuộc sống trống rỗng, nhạt nhẽo, đơn điệu, nhàm chán lặp đi lặp lại và con người luôn bị bủa vây bởi nỗi cô đơn, lạc lõng
7 p husc 31/08/2020 148 1
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Tiểu thuyết Việt Nam, Cảm quan về đời sống, Lịch sử văn học Việt Nam, Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam, Thơ nữ Việt Nam thời kì đổi mới
Sự phát triển đề tài người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Từ việc khám phá kiểu nhân vật trí thức, các nhà văn nêu lên những vấn đề có ý nghĩa xã hội như: Vấn đề nhìn lại lịch sử, nhìn lại chiến tranh; vấn đề giữ gìn đạo đức gia đình, đạo đức xã hội, vấn đề vai trò vị trí giới trí thức trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Nhân vật người trí thức, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Vai trò vị trí giới trí thức, Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Văn học Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.