- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc giai đoạn sau 1977
Từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc có sự đổi mới, ngày càng trở thành trụ cột của truyện ngắn và gần gũi đối thoại trong kịch. Trong khi mở rộng tầm bao quát các vấn đề của cuộc sống, đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc giai đoạn sau 1977 ngày càng có vai...
10 p husc 31/03/2020 169 1
Từ khóa: Đối thoại trong truyện ngắn, Truyện ngắn hiện đại Trung Quốc, Đối thoại gần với kịch, Lý luận văn học, Văn học Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa
Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn của nền văn học đương đại Việt Nam. Tập truyện Không ai qua sông của chị có nhiều nhân vật nữ là nhân vật chính. Họ đều là những người phụ nữ bất hạnh. Nỗi bất hạnh và cách phản ứng của các nhân vật nữ được nhà văn miêu tả rất giống với những nhân vật nữ từng xuất hiện trong văn học...
11 p husc 31/10/2019 239 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, Hình ảnh phụ nữ trong văn học, Văn học truyền thống, Văn học hiện đại, Tác phẩm không ai qua sông
Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh
Bài viết là một tiểu luận phác thảo toàn cảnh văn học Chăm qua các nội dung chính: Thành tựu về sưu tầm và nghiên cứu văn học Chăm; Các đặc trưng văn học và sinh hoạt văn học Chăm; Hai thời kỳ lịch sử của văn học Chăm; Văn học Chăm hiện đại. Từ đó, người đọc có thể nhận thấy người Chăm sở hữu một nền văn học phong phú, mang đậm...
21 p husc 30/09/2019 177 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn học Chăm, Các đặc trưng văn học, Văn học Chăm hiện đại, Sinh hoạt văn học Chăm
Không gian giấc mơ trong một số truyện ngắn nữ Việt Nam hiện đại
Trong bài viết này, từ việc khảo sát kiểu không gian giấc mơ trong một số truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, chúng tôi cho rằng đây là kiểu không gian khá phổ biến, gắn liền với đời sống tâm lí của con người hiện đại.
7 p husc 30/09/2019 227 1
Từ khóa: Phân tâm học hiện đại, Không gian giấc mơ, Truyện ngắn nữ Việt Nam hiện đại, Bản năng giới, Thủ pháp nghệ thuật trong văn học
Ebook Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về đại cương triết học Trung Quốc, bản chất của con người trong vũ trụ, vấn đề Thiên mạng, thái độ với sự chết, đạo làm người, ba thái độ đối với thiên nhiên, ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, thịnh suy có thời, quốc ga lý tưởng,......
431 p husc 31/08/2019 209 1
Từ khóa: Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, Bản chất của con người trong vũ trụ, Vấn đề Thiên mạng, Ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, Thịnh suy có thời
Ebook Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học: Phần 1
Ebook Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Nguyễn Hiến Lê với sự nghiệp học thuật Việt Nam, Nho giáo một triết học chính trị, kinh dịch đạo của người quân tử, nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, đại cương triết học Trung Quốc,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
448 p husc 31/08/2019 236 1
Từ khóa: Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê, Nho giáo một triết học chính trị, Kinh dịch đạo của người quân tử, Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, Đại cương triết học Trung Quốc
Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ
Tản văn được hình thành vào khoảng thập kỉ thứ hai của thế kỉ XX với sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... Đây là một thể loại văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ, ban đầu chủ yếu đăng trên báo chí. Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tản văn là một trong những thể văn xuôi xuất...
6 p husc 31/05/2019 226 1
Từ khóa: Thể loại tản văn, Chữ quốc ngữ, Văn xuôi quốc ngữ, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Chữ quốc ngữ trong chuyển động của văn học, Nhà văn hiện đại
Đề tài tình ái trong thơ Nguyễn Công Trứ
Tình ái trong trước thuật, văn học Trung Hoa và văn chương Việt Nam thời trung đại là đề tài cấm kị hoặc được nói đến một cách thận trọng. Thơ văn Nguyễn Công Trứ lại đề cập nhiều đến đề tài này. Nhà thơ đã định nghĩa về tình ái, chỉ ra các biểu hiện của tình ái theo cảm nhận của riêng mình. Với đề tài này, tác giả đã thể hiện...
10 p husc 31/05/2019 274 1
Từ khóa: Đề tài tình ái trong văn học trung đại, Thơ Nguyễn Công Trứ, Thơ ca trung đại, Đề tài tình ái trong thơ Nguyễn Công Trứ, Định nghĩa của Nguyễn Công Trứ về tình ái, Biểu hiện của đề tài tình ái
Hư cấu và phi hư cấu trong trường phái new journalism (1960-1980) một thử nghiệm báo chí
Bài báo là một nghiên cứu có tính tổng thuật về một trường phái báo chí - văn học của Mỹ vào thập niên 60, 70 và 80 của nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Trong bối cảnh có nhiều định nghĩa khác nhau và có sự nhầm lẫn khái niệm giữa trường phái này và một số khái niệm khác, chúng tôi đưa ra một khái niệm rõ ràng, súc tích về trường...
6 p husc 30/10/2018 205 1
Từ khóa: Tạp chí Tân Trào, Trường phái báo chí Mới, Văn học Mỹ, Hậu hiện đại, Hư cấu và phi hư cấu, Trường phái new journalism
Ebook Quan trường hiện hình ký (Tập 2): Phần 1
Được đưa vào Tủ sách văn học Trung Quốc cổ điển, Quan trường hiện hình ký của Lý Gia Bảo là một tác phẩm hiện thực phê phán nổi tiếng nổi tiếng ở Trung Quốc thời Thanh Mạt. Phần 1 cuốn "Quan trường hiện hình ký (Tập 2)" giới thiệu tới người đọc các nội dung từ hồi 23 đến hồi 31. Mời các bạn tham khảo.
168 p husc 31/03/2018 249 2
Từ khóa: Văn học cổ điển Trung Quốc, Quan trường hiện hình ký, Mặt thật quan lại, Mua đồ cổ lối tắt gặp quyền môn, Người mơ hồ nói chuyện mơ hồ, Sông Tần Hoài Đại đài ngốc tìm hoa
Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không...
6 p husc 23/06/2017 220 1
Từ khóa: Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt, Dòng văn học yêu nước, Sử dụng từ láy, Hiện đại hoá văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam
Xuất phát từ lý thuyết phiên dịch học văn hóa, bài viết xác định thuật ngữ cũng như vị trí, vai trò của “cải biên văn học” trong hoạt động dịch thuật văn học. Trên cơ sở đó, bài viết giới thiệu một số công trình chuyển ngữ từ các tác phẩm văn học phương Tây được thực hiện vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 tại Nam Bộ...
13 p husc 23/06/2017 245 2
Từ khóa: Lý thuyết phiên dịch học văn hóa, Phiên dịch học văn hóa, Cải biên văn học phương Tây, Cải biên văn học, Văn học phương Tây, Hiện đại hóa nền văn học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.