- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 1
Người Chăm là một trong các cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nền văn hóa mang nhiều bản sắc riêng thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn tự, kiến trúc, điêu khắc, kinh tế, văn hóa, xã hội ... Chính vì vậy, văn hóa Chăm được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Cuốn...
272 p husc 31/10/2020 172 1
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Di tích lịch sử Chăm, Văn hóa xã hội Chăm, Tôn giáo Chăm
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 2
Ebook "Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình" – Phần 2 sẽ mang đến cho độc giả những cái nhìn khái quát về lễ hội, văn chương, ngôn ngữ và các nghệ thuật biểu diễn truyền thống của người Chămpa. Phần này cũng giới thiệu đến độc giả thi phẩm " Paoh Catuai" của người Chăm và những bài học cần suy ngẫm qua tác phẩm này. Mời các bạn cùng tham...
368 p husc 31/10/2020 140 1
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Lễ hội Chăm, Văn chương Chăm, Ngôn ngữ Chăm, Nghệ thuật biểu diễn Chăm
Ebook Văn hóa cổ Chămpa: Phần 1
Cuốn sách "Văn hóa cổ Chămpa" cung cấp cho bạn đọc những kiến thức lịch sử về một nền văn hóa rực rỡ của một trong những quốc gia đã từng tồn tại trên dải đất Việt Nam - Chămpa. Sách được chia thành 2 phần ebook, trong phần 1, bạn đọc sẽ tìm hiểu về tình hình nghiên cứu văn hóa Chăm từ trước đến nay, đồng thời cuốn sách sẽ trình bày...
330 p husc 31/10/2020 146 3
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chămpa, Văn hóa cổ Chămpa, Vương quốc Chămpa, Vương quốc Lâm Ấp, Vương quốc Chiêm Thành, Vương quốc Hoàn Vương
Ebook Văn hóa cổ Chămpa: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Văn hóa cổ Chămpa" trình bày khái quát về những nét đặc sắc của đời sống văn hóa tinh thần của người Chămpa cổ ở các khía cạnh như về thể chế vương quyền, tôn giáo, chữ viết, văn bia, văn học, âm nhạc và sinh hoạt hàng ngày. Cuốn sách này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu và nghiên cứu...
122 p husc 31/10/2020 144 2
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chămpa, Văn hóa cổ Chămpa, Thể chế vương quyền Chămpa, Đời sống văn hóa tinh thần người Chămpa, Tôn giáo người Chămpa
Ebook Văn hóa tộc người Nùng: Phần 1
Bản sắc văn hóa của các tộc người trên đất nước Việt Nam thê hiện rõ trong các sinh hoạt cộng đồng củng như trong hoạt động kinh tế. Từ việc ăn ở mặc tới các ứng xử trong quan hệ xã hội, phong tục tập quán trong các dịp vui chơi, lễ tết, hiếu hỷ,... Nhằm đưa tới bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về cộng đồng tộc người Nùng đang...
100 p husc 31/10/2020 126 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Văn hóa tộc người Nùng, Dân tộc Nùng, Văn hóa ứng xử tộc người Nùng
Ebook Văn hóa tộc người Nùng: Phần 2
Dân tộc Nùng là tộc người có dân số lớn thứ 7 trong cộng đồng tộc người ở Việt Nam. Dân tộc Nùng có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo vị trí sinh sống hoặc trang phục. Nhằm đưa tới bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về cộng đồng tộc người Nùng ở Việt Nam, cuốn sách "Văn hóa tộc người Nùng" sẽ cung cấp cho bạn những nét đặc sắc về...
51 p husc 31/10/2020 148 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Văn hóa tộc người Nùng, Dân tộc Nùng, Văn hóa tâm linh của tộc người Nùng, Tín ngưỡng tôn giáo
Ebook Văn hóa tộc người Khơ-Mú: Phần 1
Cuốn sách “Văn hóa tộc người Khơ-Mú” cung cấp tới bạn đọc những thông tin cơ bản về nét văn hóa của một tộc người Khơ-Mú trên các phương diện: Lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của ebook sau đây để biết thêm chi tiết.
102 p husc 31/10/2020 122 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Dân tộc Khơ-Mú, Văn hóa tộc người Khơ-Mú, Văn hóa mưu sinh của người Khơ-Mú
Ebook Văn hóa tộc người Khơ-Mú: Phần 2
Là một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người cùng sinh sống quyện hòa, gắn kết trong cả quá trinh lịch sử hình thành và phát triển, bức tranh văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam hiện lên rực rỡ về hình ảnh, phong phú về âm thanh và thắm sâu với yếu tố tâm linh tinh thần, điều đó được kết thành từ những bản sắc văn hóa riêng có...
64 p husc 31/10/2020 132 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Dân tộc Khơ-Mú, Văn hóa tộc người Khơ-Mú, Văn hóa tâm linh
Ebook Lên đồng - Hành trình của thần linh và thân phận: Phần 1
Sách phác họa những tình tiết của hiện tượng Lên Đồng và bước đầu tìm hiểu Lên Đồng là nghi lễ đặc trưng của Đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ mang trong nó chất Shaman giáo, một loại hình tín ngưỡng khá phổ biến trong nhiều dân tộc nước ta cũng như trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo.
159 p husc 29/09/2020 173 0
Từ khóa: Hành trình của thần linh và thân phận, Văn hóa Lên đồng, Văn hóa truyền thống, Đạo Mẫu Tam Phủ, Đạo Mẫu Tứ Phủ, Loại hình tín ngưỡng, Thần linh Đâọ Mẫu
Ebook Lên đồng - Hành trình của thần linh và thân phận: Phần 2
Cuốn sách không dừng lại ở việc nhận diện và nhận thức bản chất của hiện tượng lên đồng, mà bước đầu cố gắng tìm hiểu các khía cạnh tâm sinh lý và trị liệu của lên đồng, vấn đề cơ đầy mang đầy tính bí ẩn, vấn đề ái nam ái nữ và quan hệ đồng giới, các khía cạnh kinh tế, xã hội của lên đồng đặt ra từ tiếp cận giới và...
188 p husc 29/09/2020 155 0
Từ khóa: Hành trình của thần linh và thân phận, Văn hóa Lên đồng, Văn hóa truyền thống, Đạo Mẫu Tam Phủ, Đạo Mẫu Tứ Phủ, Xã hội đương đại, Nghệ thuật tạo hình
Phát huy giá trị di sản văn hóa Huế - nhìn từ cổ vật
Là một trung tâm giao thoa các dòng văn hóa, Huế trở thành nơi hội tụ nhiều cổ vật quý hiếm. Tuy nhiên, kể từ cuối thế kỷ XVIII đến nay (đặc biệt dưới thời Pháp thuộc), cổ vật Huế bị “chảy máu” do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực tế trên đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết - cần những kế hoạch dài hạn và giải pháp cụ thể để...
7 p husc 31/08/2020 148 1
Từ khóa: Phát huy giá trị di sản văn hóa Huế, Giá trị di sản văn hóa Huế, Văn hóa Huế, Di sản văn hóa, Quản lý cổ vật
Cộng đồng với việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể
Từ nhận thức cộng đồng là chủ thể sáng tạo văn hóa, chủ sở hữu di sản văn hóa, có quyền tự ý thức về bản sắc văn hóa của mình, bài viết tiếp cận vai trò của cộng đồng với việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, được thể hiện tại bảo tàng và ngay chính trong cộng đồng.
10 p husc 31/08/2020 179 1
Từ khóa: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, Bảo tồn di sản văn hóa, Di sản văn hóa, Văn hóa phi vật thể, Sáng tạo văn hóa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.