- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết sẽ chỉ ra sự tương tác giữa các khái niệm trọng yếu trong hệ lí thuyết liên văn bản và kí hiệu học, các điểm tựa lí luận khi so sánh hai hệ lí thuyết, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa chúng, khai triển vấn đề chuyển thể dưới góc nhìn của hai hệ lí thuyết và dẫn chứng bằng việc nghiên cứu trường hợp: Kí hiệu biểu thị thời...
7 p husc 30/09/2019 241 1
Từ khóa: Liên văn bản, Kí hiệu học, Chuyển thể văn học - điện ảnh, Kí hiệu biểu thị thời gian, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 235 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Lũ quét và biến đổi môi trường sau lũ quét tại trũng điện Biên Phủ
Trũng Điện Biên Phủ là một trong những trũng lớn nhất ở Tây Bắc Việt Nam. Đây là nơi mà tập trung đông nhất người Thái Tây Bắc sinh sống và có giả thiết cho rằng cũng là nơi mà người Thái định cư sớm nhất.
9 p husc 31/08/2019 216 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về môi trường, Biến đổi môi trường sau lũ quét, Trũng điện Biên Phủ, Di tích lịch sử văn hóa cử người Thái
Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí: Trường hợp báo Tiếng Dân
Từ góc độ của một nghiên cứu văn hóa, qua trường hợp báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, bài viết bước đầu lí giải cách thức văn hóa tác động đến báo chí và ngược lại. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa bối cảnh văn hóa, vốn văn hóa với báo chí. Mặt khác, mối quan hệ giữa báo chí với khả năng truyền tải và kiến tạo giá trị...
9 p husc 31/07/2019 277 3
Từ khóa: Báo Tiếng Dân, Văn hóa báo chí, Vốn văn hóa với diện mạo của Tiếng Dân, Nút giao văn hóa với sứ mệnh duy tân, Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, Báo chí Việt Nam
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
Bài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau về dân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Qua đó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chí xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.
7 p husc 31/07/2019 202 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Xác định tộc người, Tiêu chí xác định tộc người, Văn hóa dân tộc, Ngôn ngữ dân tộc, Ý thức tự giác tộc người
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
Nội dung bài viết trình bày ở nước ta, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS chính là yếu tố cơ bản để thực hiện quan điểm và nguyên tắc về bình đẳng, đoàn kết các dân tộc. Có thể khẳng định giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn, luôn được Đảng, Nhà nước ta ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế...
5 p husc 31/07/2019 221 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Văn hóa truyền thống và phát triển, Giảm nghèo bền vững, Dân tộc thiểu số, Vùng dân tộc thiểu số, Văn hóa tộc người
Hai vấn đề nổi bật được các diễn đàn chính trị xã hội trong và ngoài nước đề cập khá nhiều trong những năm gần đây đó chính là: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) và An ninh phi truyền thống.
6 p husc 31/07/2019 228 1
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, An ninh phi truyền thống, Dân tộc thiểu số, Văn kiện Đại hội XII của Đảng, Mô hình công nghiệp hóa, Nguồn nhân lực chất lượng cao
Bản chất hòa bình của Phật giáo trong nền ngoại giao Việt Nam xưa và nay
Bài viết trình bày việc lựa chọn giá trị cơ bản nhất của đạo đức Phật giáo là tinh thần Hòa bình để tham chiếu với văn hóa ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay nhằm tìm ra những điểm chung cơ bản, giúp chúng ta thấy rõ được sự phóng chiếu, thẩm thấu sâu rộng của giá trị đạo đức Phật giáo trên mọi phương diện của đời sống xã hội...
10 p husc 31/07/2019 263 1
Từ khóa: Bản chất hòa bình của Phật giáo, Giá trị đạo đức Phật giáo, Bản chất hòa bình của Phật giáo, Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Đóng góp tự thân của Phật giáo
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 234 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay
Những thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh toàn cầu hóa diện mạo tôn giáo thế giới có ba đặc điểm đáng lưu ý. Đó là sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới ở nhiều quốc gia thế giới, trào lưu thế tục hóa do quá trình công nghiệp hóa và xu hướng nhập thế. Xu hướng nhập thế làm cho hoạt động...
7 p husc 31/07/2019 200 1
Từ khóa: Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam, Miền Nam chống Mỹ - Diệm, Đấu tranh chống Mỹ - Diệm, Phật giáo miền Nam, Văn hóa Việt Nam
Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng
Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo hiện đại Bắc Lệ đền thiêng khi cùng lấy Mẫu Nhạc Phủ làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đối với một hình tượng văn học cũng được làm rõ.
8 p husc 31/05/2019 258 1
Từ khóa: Bắc Lệ đền thiêng, Mẫu Thượng Ngàn, Vở chèo Bắc Lệ đền thiêng, Hình tượng văn học, Mẫu Thượng Ngàn linh hiển âm phù, Sự xuất hiện và hóa thân của Mẫu Thượng Ngàn, Xây dựng hình tượng Mẫu Thượng Ngàn
Đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa của người Hán và người Việt qua tục ngữ, ca dao về tình yêu hôn nhân
Bài viết đưa ra một số đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa nổi bật của hai dân tộc Hán – Việt thông qua tục ngữ ca dao về tình yêu hôn nhân để thấy được những nét văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc là hết sức độc đáo.
8 p husc 31/05/2019 302 1
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa, Văn hóa của người Hán, Ca dao về tình yêu hôn nhân, Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.