- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp cận cấu trúc và tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu xã hội học
Trong phương pháp nghiên cứu xã hội học, người ta thường nói tới hai cách tiếp cận định hướng và định tính như là hai cách tiếp cận đối lập với nhau, dù trên thực tế, chúng bổ sung và không thể tách biệt với nhau. Vì thế phải coi văn hóa như là yếu tố cấu thành đối tượng của xã hội học chung chứ không phải của xã hội học chuyên biệt.
10 p husc 28/04/2019 209 1
Từ khóa: Tiếp cận cấu trúc, Tiếp cận văn hóa, Tồn tại xã hội, Ý thức xã hội, Xã hội học, Xã hội học chuyên biệt
Kim loại nặng trong môi trường vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, Khánh Hòa
Bài báo trình bày dẫn liệu về các kim loại nặng trong môi trường nước, trầm tích, Hàu Saccostrea cucullata và cỏ biển (cỏ Vích Thalassia hemprichii và Lá Dừa Enhalus acoroides) tại vịnh Vân Phong - Bến Gỏi vào mùa khô (4-6/2009) và mùa mưa (10-11/2009). Kết quả phân tích cho thấy nồng độ các kim loại trong môi trường nước (Zn từ 8,7 đến 34,0g/l; Cu từ 0,6...
12 p husc 30/11/2018 294 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Kim loại nặng, Môi trường vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, Tỉnh Khánh Hòa
Một số nội dung Việt hóa Kim Vân Kiều truyện thành Truyện Kiều của Nguyễn Du
“Truyện Kiều” là truyện Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du, mượn cốt truyện từ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Những yếu tố làm nên sự thành công của quá trình Việt hoá Truyện Kiều đó là: Sử dụng thể thơ lục bát, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian, dùng nhiều từ ngữ...
12 p husc 30/10/2018 280 2
Từ khóa: Tạp chí đại học Tân Trào, Việt hóa Kim Vân Kiều truyện, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nhà văn Nguyễn Du, Tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán
Bài giảng chuyên đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá, vai trò của đạo đức cách mạng, những phẩm chất đạo đức cơ bản,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung...
46 p husc 29/06/2018 317 1
Từ khóa: Tư tưởng HCM về đạo đức, Tư tưởng HCM về nhân văn, Tư tưởng HCM về văn hoá, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lí luận triết học, Phẩm chất đạo đức cơ bản
Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu
Bài viết nêu lên quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn trong 90 năm qua. Việc xác lập văn hoá Đông Sơn là công lao thuộc về các học giả nước ngoài ở nửa đầu thế kỷ trước, còn những nỗ lực nhằm làm sáng tỏ mọi khía cạnh của nền văn hoá này thuộc về nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam.
15 p husc 31/03/2018 334 1
Từ khóa: Văn hóa Đông Sơn, Khảo cổ học Việt Nam, Phát hiện di tích Đông Sơn, Nghiên cứu di tích Đông Sơn, Phân bố di tích Đông Sơn
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp
Bài viết giới thiệu khía cạnh của liên văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt và tiếng Anh. Một số nội dung sơ lược về nhân học giao tiếp và các khái niệm liên quan như cấu trúc hội thoại, hàm ý hội thoại, phép lịch sự... trong sử dụng ngôn ngữ liên văn hóa được bàn bạc, phân tích dưới ánh sáng của nhân học giao tiếp.
8 p husc 31/01/2018 402 1
Từ khóa: Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh, Giao tiếp liên văn hóa, Văn hóa giao tiếp, Nhân học giao tiếp, Cấu trúc hội thoại, Ngôn ngữ liên văn hóa
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ
Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng định thêm...
7 p husc 31/01/2018 365 1
Từ khóa: Biểu tượng hoa cau, Lễ cưới của người Khmer Nam bộ, Người Khmer Nam bộ, Giá trị văn học, Giá trị văn hóa, Văn hóa dân gian
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p husc 23/06/2017 329 2
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa
Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa
Theo thống kê của Macpero, tiếng Việt có hơn 60% từ gốc Hán. Có 4 nguyên nhân là: Chính sách xâm lược của người Hán, sự chung sống của người Hán trên đất Giao Châu, sự truyền bá văn hóa học thuật Hán, tính thuyết phục của tiếng Hán. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết.
14 p husc 23/06/2017 408 2
Từ khóa: Từ Hán Việt, Bình diện ngữ nghĩa, Từ gốc Hán, Văn hóa học thuật Hán, Nguyên tắc phụ - chính, Nguyên tắc chính - phụ
Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không...
6 p husc 23/06/2017 232 1
Từ khóa: Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt, Dòng văn học yêu nước, Sử dụng từ láy, Hiện đại hoá văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam
Xuất phát từ lý thuyết phiên dịch học văn hóa, bài viết xác định thuật ngữ cũng như vị trí, vai trò của “cải biên văn học” trong hoạt động dịch thuật văn học. Trên cơ sở đó, bài viết giới thiệu một số công trình chuyển ngữ từ các tác phẩm văn học phương Tây được thực hiện vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 tại Nam Bộ...
13 p husc 23/06/2017 263 2
Từ khóa: Lý thuyết phiên dịch học văn hóa, Phiên dịch học văn hóa, Cải biên văn học phương Tây, Cải biên văn học, Văn học phương Tây, Hiện đại hóa nền văn học
Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975).
Tập trung vào các phương diện thuộc về nghệ thuật, thủ pháp, thi pháp của tùy bút ở đô thị miền Nam. Một số yếu tố như kết cấu, dung lượng, ngôn ngữ và giọng điệu của thể loại tùy bút sẽ được khảo sát một cách chi tiết. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
8 p husc 07/06/2017 357 1
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tùy bút ở đô thị, Đô thị miền Nam, Văn hóa vùng miền, Văn hóa ẩm thực, Chiến tranh và tôn giáo, Tác động bên ngoài.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.