- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 1
Ebook Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Chiến lược dịch thuật văn bản khoa học, nguyên tắc dịch thuật, phương pháp dịch một số từ chức năng và cấu trúc cú pháp trong văn bản khoa học, cấu trúc danh hóa, cấu trúc bị động,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
173 p husc 30/11/2020 179 0
Từ khóa: Dịch thuật văn bản khoa học, Chiến lược dịch thuật văn bản, Nguyên tắc dịch thuật, Cấu trúc cú pháp, Cấu trúc danh hóa, Cấu trúc bị động
Ebook Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 2
Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp dịch thuật ngữ, quá trình chuyển ngữ thuật ngữ tiếng Pháp và tiếng Anh sang tiếng Việt, phương pháp dịch thuật ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
169 p husc 30/11/2020 130 0
Từ khóa: Dịch thuật văn bản khoa học, Phương pháp dịch thuật ngữ, Quá trình chuyển ngữ thuật ngữ, Phương pháp dịch thuật ngữ, Cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt
Ebook Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt: Phần 1
Ebook Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược, mối quan hệ giữa chủ ngôn và lược ngôn, ngữ trực thuộc tỉnh lược chủ ngữ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
108 p husc 30/11/2020 98 3
Từ khóa: Phép tỉnh lược, Ngữ trực thuộc tỉnh lược, Ngữ trực thuộc tỉnh lược chủ ngữ, Vai trò của chủ ngữ, Phép tỉnh lược trên văn bản
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm - một cách đọc liên văn bản
Áp dụng cách đọc liên văn bản văn hóa (thư tịch và truyền khẩu), bài viết triển khai phân tích kết cấu truyền thuyết “Hồ Hoàn Kiếm”. Trên cơ sở, đó bài viết cũng đồng thời nêu một phán đoán về tên gọi “Hồ Gươm”.
9 p husc 31/08/2020 135 1
Từ khóa: Truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm, Liên văn bản văn hóa, Kiến tạo cảnh trả gươm, Tang thương ngẫu lục, Hoàng Lê nhất thống chí, Sự tích Hồ Gươm
Ebook Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hướng về cội nguồn dân tộc, tiếng gọi về của hồn thiêng sông núi, nền văn hóa qua kiến trúc thời nhà Lý, văn hóa lễ hội mùa xuân, cảm nhận văn hóa trong thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm...
91 p husc 30/07/2020 231 1
Từ khóa: Cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Hướng về cội nguồn dân tộc, Hồn thiêng sông núi, Văn hóa qua kiến trúc thời nhà Lý
Ebook Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Phần 1
Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sơ lược về nguồn gốc và lịch sử dân tộc Việt Nam, truyền thuyết và huyền thoại Hùng Vương, họ Hồng Bàng, người con gái núi Tam Đảo, An Dương Vương lập cột đá thề,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
110 p husc 30/07/2020 269 1
Từ khóa: Cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Lịch sử dân tộc Việt Nam, Huyền thoại Hùng Vương, Phù Đổng Thiên Vương
Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho
Matsuo Basho là nhà thơ haiku lỗi lạc của đất nước Nhật Bản. Thơ haiku của ông rất giàu nhạc tính. Sự giàu có của nhạc tính trong thơ haiku Basho biểu hiện ở các sắc thái cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ và cách sử dụng từ tượng thanh, cách tổ chức ngôn ngữ chặt chẽ, sinh động của chủ thể sáng tạo như: Điệp từ, điệp lại câu thơ trong toàn...
10 p husc 30/07/2020 179 1
Từ khóa: Nhạc tính trong thơ haiku, Thơ haiku của Matsuo Basho Nhạc tính trong thơ, Biểu hiện của nhạc tính trong thơ haiku, Văn học Nhật Bản, Quá trình sáng tạo thơ ca
Rèn kĩ năng đọc văn bản cho sinh viên ngành Sư phạm ngữ văn
Các cơ sở đào tạo giáo viên Ngữ văn cần triển khai rèn kĩ năng đọc văn bản cho sinh viên ngay từ kì học đầu tiên bởi lẽ đọc văn bản là nền tảng của đọc hiểu và dạy đọc hiểu. Việc rèn kĩ năng đọc văn bản cần được thực hiện theo thứ tự: Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm và thống nhất thành quy trình để giúp giảng viên thuận...
7 p husc 29/06/2020 143 2
Từ khóa: Rèn kĩ năng đọc văn bản, Sinh viên ngành Sư phạm ngữ văn, Đọc diễn cảm, Đổi mới giáo dục, Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong tập truyện ngắn không ai qua sông của Nguyễn Ngọc Tư
Trong bài viết này, chúng tôi làm rõ hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong tập truyện ngắn “Không ai qua sông” vừa xuất bản của Nguyễn Ngọc Tư, để thấy được cái nhìn hết sức mới mẻ của chị về sự cô độc, thất vọng, mất niềm tin, hoài nghi cuộc đời… của những người phụ nữ đang hoang mang với những biến đổi trong cuộc sống hiện tại.
5 p husc 29/06/2020 141 1
Từ khóa: Không ai qua sông, Hình ảnh người phụ nữ cô đơn, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Cảm nhận bản sắc Nam Bộ, Văn học Việt Nam
Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học
Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng.
8 p husc 29/06/2020 229 2
Từ khóa: Biểu đạt gián tiếp, Biểu đạt trực tiếp, Diễn ngôn văn học, Phương tiện biểu đạt cảm xúc, Phân tích văn bản văn học
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p husc 29/06/2020 185 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.