- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng
Cách thức lựa chọn và sử dụng các yếu tố ngôn ngữ tạo hàm ý trong tiểu phẩm có những đặc điểm độc đáo riêng. Bài viết đã khảo sát và phân tích 3 phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng: Dùng khẩu ngữ, cách tạo mơ hồ hệ quy chiếu, mơ hồ chiếu vật, cấu trúc lập luận.
11 p husc 31/10/2019 244 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Phương thức tạo hàm ý, Tiểu phẩm trào phúng, Cấu trúc lập luận, Mơ hồ chiếu vật, Từ ngoại lai
Lô gích của các hiện tượng phi lô gích trong ca dao, tục ngữ người Việt
Bài viết này được đưa ra nhằm lí giải sự bất hợp lí, sự “phi lô gích” hình thức trong một số bài ca dao, tục ngữ. Để làm được điều đó, chúng tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, các phương pháp đặc thù (miêu tả, phân tích nghĩa) và phương pháp nghiên cứu liên ngành.
11 p husc 31/10/2019 223 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Lô gích của các hiện tượng phi lô gích, Hiện tượng phi lô gích trong ca dao, Hiện tượng phi lô gích trong tục ngữ, Tư duy người Việt, Hiện tượng trái nghĩa qua tục ngữ
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn của nền văn học đương đại Việt Nam. Tập truyện Không ai qua sông của chị có nhiều nhân vật nữ là nhân vật chính. Họ đều là những người phụ nữ bất hạnh. Nỗi bất hạnh và cách phản ứng của các nhân vật nữ được nhà văn miêu tả rất giống với những nhân vật nữ từng xuất hiện trong văn học...
11 p husc 31/10/2019 239 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, Hình ảnh phụ nữ trong văn học, Văn học truyền thống, Văn học hiện đại, Tác phẩm không ai qua sông
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đọc báo điện tử có trả phí ở Việt Nam
Mục tiêu chính của bài viết này là xác định yếu tố ảnh hưởng & Kiểm định mức độ ảnh hưởng của chúng đến ý định sử dụng dịch vụ đọc BĐT trả phí ở VN; đề xuất kiến nghị để thúc đẩy ý định đọc BĐT có trả phí của người đọc ở VN.
11 p husc 31/10/2019 205 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Báo điện tử, Thương mại điện tử, Dịch vụ đọc báo điện tử, Báo điện tử có trả phí, Đọc báo miễn phí
Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự
Bài viết này giới thiệu đến độc giả Việt Nam thể loại monogatari như một bộ phận của văn học Nhật Bản được nhìn nhận trong tiến trình phát triển chung của văn chương tự sự trên thế giới.
15 p husc 30/09/2019 192 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Văn học Nhật Bản, Thể loại tự sự, Thể loại monogatari, Văn chương tự sự, Văn học Nhật Bản
Xu thế sáng tác hướng tâm và ly tâm trong thơ Nguyễn Công Trứ
Trong bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc thế kỷ XIX, xu thế sáng tác “hướng tâm” và “ly tâm” trong tiếng thơ Nguyễn Công Trứ thể hiện sắc nét qua hệ thống quan điểm chính trị, xã hội và hệ thống thẩm mỹ, chủ đề, chủ điểm. Xu thế sáng tác “hướng tâm” và “ly tâm” thể hiện con người cá nhân Nguyễn Công Trứ.
9 p husc 30/09/2019 206 1
Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Sáng tác hướng tâm, Sáng tác ly tâm, Thơ Nguyễn Công Trứ, Nhà nho tài tử, Văn học dân tộc thế kỷ XIX
Sự thay đổi về hệ hình văn học: Trường hợp phú Nôm Phật giáo dòng Trúc Lâm Yên Tử
Bài viết nghiên cứu sự thay đổi hệ hình văn học trung đại Việt Nam qua những kiểu bứng trồng về ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại văn học, và chức năng của thể loại qua trường hợp phú Nôm Phật giáo. Tư liệu khảo sát bao gồm bốn bài phú Nôm của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần đến thời Lê. Kết quả nghiên cứu cho thấy tư tưởng...
15 p husc 30/09/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sự thay đổi hệ hình văn họ, Phú Nôm Phật giáo, Trúc Lâm Yên Tử, Hệ hình văn học Phật giáo
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 223 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 215 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p husc 30/09/2019 222 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.