- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết trình bày các yếu tố nổi bật trên địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh vào cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, có ảnh hưởng đến sự nghiệp, tính cách của Nguyễn Công Trứ sau này: Sự phát triển của giáo dục Nho học và thành tựu khoa bảng, sự nổi lên của các dòng họ văn học, sự xuất hiện của văn phái Hồng Sơn, sự tham gia đông đảo của...
8 p husc 30/04/2020 188 1
Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Tính cách của Nguyễn Công Trứ, Sự phát triển của giáo dục Nho học, Dòng họ văn học, Danh tướng người xứ Nghệ, Môi trường diễn xướng ví-giặm
Hình thức ôn tập kiến thức mỗi môn học vào cuối kì sao cho hiệu quả luôn là một thách thức cho cả SV và giảng viên ở các trường đại học hay cao đẳng. Bài viết đề cập tới hình thức đổi mới cho cách ôn tập cuối kì môn Văn học Anh-Mỹ nhằm phát huy tính tự chủ cho SV khối chuyên Anh tại khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
5 p husc 31/03/2020 182 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì, Môn học Văn học Anh Mĩ, Phát huy tính tự chủ cho sinh viên
Sự kết tinh tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh trong di chúc của người
Di chúc của Hồ Chí Minh là "Quốc Bảo" của đất nước Việt Nam. Tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh kết tinh ngời sáng trong di chúc lịch sử. Bài viết trình bày một số suy nghĩ về vấn đề này.
8 p husc 31/12/2019 192 1
Từ khóa: Sự kết tinh tư tưởng, Đạo đức Hồ Chí Minh, Phong cách Hồ Chí Minh, Di chúc Hồ Chí Minh, Di chúc lịch sử
Nghiên cứu này nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố (trải nghiệm cá nhân, khả năng chấp nhận rủi ro - những khía cạnh thể hiện khuynh hướng tinh thần doanh nhân) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của giới trẻ (sinh viên) dựa trên dữ liệu khảo sát quy mô mẫu 321 sinh viên.
5 p husc 30/11/2019 259 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Ý định khởi nghiệp, Môi trường giáo dục, Tinh thần doanh nhân, Nhận thức về nghề nghiệp
Bài viết này tập trung vào sức sống của Nho giáo ở Trung Quốc, một chủ đề đã thu hút rất nhiều sự chú ý của học giả kể từ phong trào thứ tư. Tinh thần của Khổng Tử, nói một cách ẩn dụ, vẫn ảnh hưởng đến trí thức Trung Quốc theo nhiều cách khác nhau. Là một hệ thống các ý tưởng đạo đức và triết học, Nho giáo xứng đáng sở hữu...
5 p husc 30/11/2019 214 1
Từ khóa: Sức sông của Nho giáo, Nho giáo ở Trung Quốc, Tinh thần của Khổng Tử, Ý tưởng đạo đức và triết học, Cuộc khủng hoảng đạo đức
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 229 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Bản chất hòa bình của Phật giáo trong nền ngoại giao Việt Nam xưa và nay
Bài viết trình bày việc lựa chọn giá trị cơ bản nhất của đạo đức Phật giáo là tinh thần Hòa bình để tham chiếu với văn hóa ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay nhằm tìm ra những điểm chung cơ bản, giúp chúng ta thấy rõ được sự phóng chiếu, thẩm thấu sâu rộng của giá trị đạo đức Phật giáo trên mọi phương diện của đời sống xã hội...
10 p husc 31/07/2019 262 1
Từ khóa: Bản chất hòa bình của Phật giáo, Giá trị đạo đức Phật giáo, Bản chất hòa bình của Phật giáo, Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Đóng góp tự thân của Phật giáo
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 7 - Lê Thanh Hương
Bài giảng "Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 7: Đạo đức máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Máy tính - Ứng dụng, ích lợi và các vấn đề nảy sinh; đạo đức máy tính, đạo đức nghề nghiệp với các chuyên gia máy tính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10 p husc 30/10/2018 223 1
Từ khóa: Công nghệ thông tin, Công nghệ truyền thông, Nhập môn Công nghệ thông tin, Đạo đức máy tính, Chuyên gia máy tính, Đạo đức nghề nghiệp
Những ngày đầu tiên ở Sài Gòn khi thế chiến thứ nhất bùng nổ
Cách đây đúng 100 năm khi thế chiến thứ nhất khởi màn bắt đầu từ Âu Châu ở mặt trận miền Tây vào đầu tháng 8 năm 1914, ở Sài Gòn lúc này là thuộc địa của Pháp đã chứng kiến những sự kiện đặc trưng dân tộc chủ nghĩa, đặc biệt xảy ra vào ngày 06/8/1914, giữa hai nước tham chiến Pháp và Đức mà ngày nay ta khó có thể tưởng tượng có thể...
10 p husc 23/06/2017 230 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thế chiến thứ nhất, Người Đức ở Sài Gòn, Mặt trận miền Tây, Câu lạc bộ Đức, Các cuộc biểu tình hiếu chiến
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em và vai trò của công tác xã hội
Xâm hại tình dục trẻ em hiện nay đang là một vấn đề vô cùng nhức nhối của toàn xã hội, nó để lại những ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ cho một cá nhân, một gia đình mà là cả xã hội. Vậy thế nào là xâm hại tình dục trẻ em, những trẻ em nào có nguy cơ bị xâm hại tình dục, hậu quả của nó ra sao, làm thế nào để phòng tránh cho con em...
9 p husc 27/03/2017 238 1
Từ khóa: Phòng ngừa xâm hại tình dục, Xâm hại tình dục, Xâm hại tình dục trẻ em, Công tác xã hội, Bạn trẻ bị xâm hại tình dục, vai trò công tác xã hội
Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam
Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...
10 p husc 31/10/2016 343 1
Từ khóa: Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo, Triết học Phật giáo, Đạo đức con người Việt Nam, Tư tưởng về tính không, Tư tưởng Phật giáo, Sự phát triển tư tưởng tính không
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.