- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tin đồn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Bài viết phân tích những hậu quả tin đồn ở vùng dân tộc thiểu số, từ đó cho thấy cần phải có nghiên cứu chuyên sâu về tin đồn và biến đổi tin đồn ở vùng dân tộc thiểu số nhằm đề xuất những giải pháp thiết thực, góp phần định hướng dư luận, hạn chế nảy sinh tin đồn tiêu cực.
9 p husc 30/11/2020 132 0
Từ khóa: Dư luận xã hội, Dân tộc thiểu số, Định hướng dư luận, Chính sách dân tộc tại Việt nam, Lí thuyết về dư luận xã hội
Cảm quan về đời sống mang màu sắc hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay
Dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh trong tiểu thuyết hiện nay được thể hiện ở nhiều phương diện khác trong đó nổi bật nhất là ở cảm quan về đời sống mang đậm màu sắc hiện sinh. Đó là một cuộc sống trống rỗng, nhạt nhẽo, đơn điệu, nhàm chán lặp đi lặp lại và con người luôn bị bủa vây bởi nỗi cô đơn, lạc lõng
7 p husc 31/08/2020 148 1
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Tiểu thuyết Việt Nam, Cảm quan về đời sống, Lịch sử văn học Việt Nam, Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam, Thơ nữ Việt Nam thời kì đổi mới
Bài viết này tập trung tổng hợp, nhận định kết quả vận dụng lí thuyết nêu trên của các nhà nghiên cứu Việt Nam với mục đích giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng quan, toàn diện về hướng nghiên cứu
7 p husc 31/08/2020 144 1
Từ khóa: Truyện kể dân gian Việt Nam, Truyện cổ của Antti Aarne, So sánh type và motif của truyện kể Việt Nam, Lí thuyết của Propp, Thi pháp lịch sử của Veselovski
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 145 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Sự phát triển đề tài người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Từ việc khám phá kiểu nhân vật trí thức, các nhà văn nêu lên những vấn đề có ý nghĩa xã hội như: Vấn đề nhìn lại lịch sử, nhìn lại chiến tranh; vấn đề giữ gìn đạo đức gia đình, đạo đức xã hội, vấn đề vai trò vị trí giới trí thức trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Nhân vật người trí thức, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Vai trò vị trí giới trí thức, Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Văn học Việt Nam
Nội dung truyền kỳ trong tiểu thuyết thần hổ và ai hát giữa rừng khuya của TchyA
TchyA viết tiểu thuyết truyền kỳ bằng tất cả sự say mê và những hiểu biết sâu sắc của mình về văn hóa tâm linh, truyền thống văn học dân tộc. Tiểu thuyết của TchyA có những nội dung truyền kỳ lấy lại mô típ và cốt truyện của truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại hay những câu chuyện đường rừng được truyền trong dân gian miền núi,...
9 p husc 30/07/2020 165 1
Từ khóa: Tiểu thuyết thần hổ, Tiểu thuyết ai hát giữa rừng khuya, Tiểu thuyết của TchyA, Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, Thi pháp tiểu thuyết
Chức năng dụng học của lời thoại được sửa lỗi do người nói thực hiện trong phim truyền hình Việt Nam
Bài viết nghiên cứu các chức năng ngữ dụng học của việc tự sửa lỗi trong lời thoại nhằm giúp những người nói tiếng Anh học tiếng Việt nắm được và đoán được các dụng ý của người nói khi họ tự sửa lỗi để có thể đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp.
12 p husc 29/06/2020 183 2
Từ khóa: Cơ sở ngữ dụng học, Phim truyền hình Việt Nam, Tự sửa lỗi lời thoại, Chức năng ngữ dụng học, Lý thuyết về tự sửa lỗi lời thoại của Schegloff
Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Bài viết minh định được nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê mang cảm quan nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên làng quê đã trở nên dị thường, khác biệt, kì quái, đầy ám gợi bởi sự trộn lẫn yếu tố quái dị, cái xấu
10 p husc 29/06/2020 193 1
Từ khóa: Không gian làng quê nghịch dị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê, Hình ảnh thiên nhiên làng quê, Từ điển thuật ngữ văn học
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 159 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Tử Siêu
Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn bao gồm ba chương chính sau: Chương 1: Cảm thức về đất nước và nhân dân trong tiểu thuyết của Nguyễn Tử Siêu; Chương 2: Cảm thức về người anh hùng trong tiểu thuyết của Nguyễn Tử Siêu; Chương 3: Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Tử Siêu nhìn từ phương thức...
15 p husc 15/06/2020 254 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học, Cảm thức lịch sử, tiểu thuyết, Nguyễn Tử Siêu, Văn học Việt Nam
Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương của Đặng Trần Phất
Luận văn gồm Chương 1: Tiểu thuyết Đặng Trần Phất trong dòng chảy của tiểu thuyết quốc ngữ ở miền Bắc đầu thế kỉ XX; Chương 2: Hiện thực cuộc sống và thế giới nhân vật trong Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương của Đặng Trần Phất; Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ và giọng điệu trong Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương của Đặng Trần...
13 p husc 09/06/2020 92 0
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học, tiểu thuyết, nghệ thuật, văn học Việt Nam, Đặng Trần Phát
Văn học mạng/máy tính Việt Nam đương đại - lý thuyết và thực tiển
Luận văn gồm Chương 1. Điều kiện ra đời văn học mạng/máy tính Việt Nam; Chương 2. Sự hình thành lí thuyết văn học mạng/máy tính Việt Nam; Chương 3. Thành tựu sáng tác của văn học mạng/máy tính Việt Nam.
12 p husc 09/06/2020 201 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học văn học mạng, văn học máy tính, văn học hiện đại, Việt Nam, lý thuyết
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.