- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 236 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Xưng hô ngôi thứ nhất với sự thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông
Trong thơ chữ Hán, Cao Bá Quát sử dụng rất nhiều từ ngữ xưng hô ngôi thứ nhất. Bài viết thống kê, khảo sát đồng thời chỉ ra hiệu quả thẩm mĩ của việc sử dụng xưng hô ngôi thứ nhất với việc thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ của ông - một con người cá tính, phong cách trong thời trung đại Việt Nam.
5 p husc 31/05/2019 243 1
Từ khóa: Sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, Thơ Cao Bá Quá, Sử dụng danh tự của các anh hùng hào kiệt, Thơ chữ Hán, Con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 8 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam - Bài 8: Kiến trúc Thiên chúa giáo - Nhà thời giới thiệu kiến trúc nhà thờ tại Việt Nam tiêu biểu là nhà thờ Phát Diệm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Kiến trúc và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập nghiên cứu.
5 p husc 26/03/2019 488 2
Từ khóa: Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc, Kiến trúc Việt Nam, Kiến trúc Thiên chúa giáo, Kiến trúc nhà thờ
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 10 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền
Bài giảng "Lịch sử kiến trúc Việt Nam - Bài 10: Kiến trúc đình làng" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn gốc, chức năng, đặc điểm kiến trúc, trang trí, một số công trình tiêu biểu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
8 p husc 26/03/2019 329 2
Từ khóa: Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc, Kiến trúc Việt Nam, Kiến trúc đình làng, Đền thờ thành Hoàng
Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo
Nội dung của bài viết "Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo" trình bày về tính bản địa trong kiến trúc nhà thờ Hồi giáo, nhân tố tôn giáo nguyên thủy và tập tục tôn giáo có nhiều sắc thái bản địa.
6 p husc 31/01/2018 367 1
Từ khóa: Bài viết Islam giáo, Văn hóa bản địa, Đông Nam Á hải đảo, Kiến trúc nhà thờ Hồi giáo, Nhân tố tôn giáo nguyên thủy, Tập tục tôn giáo, Sắc thái bản địa
Tình yêu trong thơ Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay
Sau năm 1986, tình yêu trở thành một đề tài lớn trong thơ. Tình yêu được biểu hiện trong thơ rất đa dạng nhưng tập trung trên hai phương diện: Sự phong phú và tính chất nhục cảm. Tình yêu trong thơ đương đại làm tăng thêm hệ giá trị của văn học dân tộc
8 p husc 23/06/2017 156 1
Từ khóa: Thơ Việt Nam, Tình yêu trong thơ Việt Nam, Tình yêu mang tính nhục cảm, Tình yêu phong phú sắc thái biểu cảm, Tình yêu trong thơ
Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam.
Cấu trúc trần thuật của dạng truyện kể dân gian có sử dụng biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
10 p husc 07/06/2017 452 2
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tín ngưỡng thờ đá, Biểu tượng đá, Truyền thuyết dân gian, Không gian tâm linh, Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng thờ mẫu, Hình thức thờ cúng.
Xây dựng lưới GNSS thường trực tại Việt Nam dưới góc nhìn địa kiến tạo
Bài viết Xây dựng lưới GNSS thường trực tại Việt Nam dưới góc nhìn địa kiến tạo trình bày trước hết những căn cứ địa kiến tạo trong việc lựa chọn bố trí các trạm của lưới GNSS, tiếp đến khái quát một sơ đồ các khối kiến tạo lớn lãnh thổ VN và cuối cùng giới thiệu một sơ đồ lưới các trạm GNSS cơ sở.
7 p husc 31/05/2017 254 1
Từ khóa: Xây dựng lưới GNSS, Lưới GNSS thường trực tại Việt Nam, Khối kiến tạo lãnh thổ, Trạm GNSS cơ sở, Sơ đồ lưới trạm GNSS, Căn cứ địa kiến tạo
Giao thông vận tải đàng trong thời chúa Nguyễn(1558 - 1777).
Đề cập hệ thống về giao thông vận tải trước thời kỳ chúa Nguyễn. Đồng thời tác giả phân tích, hệ thống các tuyến giao thông đường thủy, đường bộ đến phương tiện giao thông vận tải đường thủy, đường bộ, thời gian đi lại giữa các tuyền đường giao thông vận tải thời chúa Nguyễn (1558 -1777). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo...
11 p husc 29/05/2017 322 2
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Mở rộng lãnh thổ, Kinh tế thời chúa Nguyễn, Giao thông đường thủy, Giao thông đường bộ, Vận tải đường thủy, Vận tải đường bộ, Kinh tế thương mại, Xác lập chủ quyền.
Hiệu chỉnh địa hình phần đất liền lãnh thổ Việt Nam
Bài viết Hiệu chỉnh địa hình phần đất liền lãnh thổ Việt Nam nêu lên bản đồ giá trị hiệu chỉnh địa hình phần đất liền lãnh thổ Việt Nam; bản đồ dị thường trọng lực bouguer phần đất liền lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở hiệu chỉnh địa hình đầy đủ.
5 p husc 30/04/2017 264 1
Từ khóa: Đất liền lãnh thổ Việt Nam, Hiệu chỉnh địa hình lãnh thổ Việt Nam, Bản đồ dị thường trọng lực bouguer, Bản đồ địa lý, Địa hình trọng lực, Quy trình tính hiệu chỉnh địa hình
Đền Cờn trong thư tịch cổ Việt Nam
Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) thờ Tứ vị thánh nương, được các triều đại quân chủ Việt Nam ban sắc phong là Đại Càn quốc gia Nam hải Tứ vị thánh nương và được dân gian xếp đứng đầu trong 4 ngôi đền thiêng của xứ Nghệ. Bài viết này điểm lại những thư tịch cổ (sử sách, tạp ký, thơ văn, văn bia) từng đề...
9 p husc 20/01/2017 349 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Đền Cờn trong thư tịch cổ, Tứ vị thánh nương, Đền Cờn trong một số bộ sử, Đền Cờn trong thơ văn, Tỉnh Nghệ An
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.