- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cái tôi trữ tình trong "Ngọc Đường thi tập" của Nguyễn Xuân Ôn.
Ngọc Đường thi tập trong dòng chảy của thơ ca Cần Vương nửa cuối thế kỷ XIX; Các dạng thức cái tôi trữ tình trong Ngọc Đường thi tập của Nguyễn Xuân Ôn; Phương thức thể hiện cái tôi trữ tình trong Ngọc Đường thi tập của Nguyễn Xuân Ôn. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@husc.edu.vn ĐT: 02343....
13 p husc 09/10/2024 8 0
Từ khóa: Văn học, Bản hùng ca, Ngọc đường thi tập, Dòng chảy thơ ca, Tấm lòng cô trung, Nước phủ trầm, Niềm bi tráng.
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 37): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 37)" tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm văn thơ cách mạng của các tác gia tiêu biểu như: Trần Minh Tước (1913-?), Đặng Thai Mai, Trường Chinh, Hải Thanh, Hải Triều, Sơn Trà, Thạch Động, Hải Vân;... Mời các bạn cùng tham khảo!
385 p husc 29/09/2022 55 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 37), Mấy cụm hoa thơ của tuổi trẻ, Việt Nam cổ văn học sử, Văn học khái luận, Văn học lãng mạn
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4)" giới thiệu đến bạn đọc xướng họa văn học và hội Tao Đàn; phong trào thơ văn Quốc âm thời Thịnh Lê; thơ vịnh các phẩm vật và cảnh sinh hoạt thường ngày (vịnh tám cái thú thanh tao: phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kỳ, thi, tửu); bài phú Lượng như long (Gia Cát Lượng như...
440 p husc 29/08/2022 70 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4), Xướng họa văn học, Hội Tao Đàn, Văn minh cổ xúy thi tập, Phong trào thơ văn Quốc âm thời Thịnh Lê, Bình Ngô đại cáo
Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...
19 p husc 31/03/2020 164 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc, Trí thức khoa bảng Trần Tán Bình, Đền Cổ Lương, Thờ vọng Mẫu Liễu
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt...
6 p husc 31/10/2019 229 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm, Thổ cẩm các tộc người, Sản phẩm dệt, Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
Ebook Kinh thi (Tập 1): Phần 1 - Khổng Tử
Kinh thi là một bộ sách gồm có những câu ca dao rất cổ của Trung Hoa. Nội dung của Kinh thi gồm 311 thiên được trình bày trong 3 quyển, Phần 1 cuốn sách "Kinh thi (Tập 1)" giới thiệu tới người đọc các thiên: Thơ Quốc phong Chu Nam, Thiệu Nam, Bội phong, Dung phong, Vệ phong và Vương phong. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
346 p husc 23/06/2017 233 1
Từ khóa: Kinh thi toàn tập, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển, Thơ Quốc phong Chu Nam, Tình cảnh người hiền
Đền Cờn trong thư tịch cổ Việt Nam
Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) thờ Tứ vị thánh nương, được các triều đại quân chủ Việt Nam ban sắc phong là Đại Càn quốc gia Nam hải Tứ vị thánh nương và được dân gian xếp đứng đầu trong 4 ngôi đền thiêng của xứ Nghệ. Bài viết này điểm lại những thư tịch cổ (sử sách, tạp ký, thơ văn, văn bia) từng đề...
9 p husc 20/01/2017 331 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Đền Cờn trong thư tịch cổ, Tứ vị thánh nương, Đền Cờn trong một số bộ sử, Đền Cờn trong thơ văn, Tỉnh Nghệ An
Đặc điểm thơ chữ Hán của Phạm Phú Thứ
Làm rõ những đặc điểm và giá trị nghệ thuật của thơ chữ Hán Phạm Phú Thứ, đối chiếu so sánh với những tác phẩm của một số nhà thơ để lấy được những nét riêng biệt. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
7 p husc 02/06/2016 203 1
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Cảnh sắc đất nước, Đời sống dân quê, Thơ đường luật, Thơ trường thiên, Thơ tập cổ
Ebook Nhà thờ Đức Bà Pari (Tập 2): Phần 2
Cuốn truyện trước hết phục hồi thật kỳ diệu đô thành Paris cổ vào cuối thế kỷ XV, một phục hồi dựa trên các tài liệu sinh động và khảo cổ học hiện nay coi như sai lầm, nhưng trên hết nó dựa vào óc tưởng tượng mầu nhiệm, phóng khoáng của tác giả tạo rung động hoài cổ cho cả một thế hệ. Tòa nhà thờ lớn đứng sừng sững giữa tác...
175 p husc 27/04/2016 212 3
Từ khóa: Nhà thờ Đức Bà Pari, Nhà thờ Đức Bà Pari tập 2, Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà, Tiểu thuyết cổ điển, Văn học cổ điển, Văn học cổ điển Pháp
Ebook Nhà thờ Đức Bà Pari (Tập 2): Phần 1
Nhà sử học Giuyn Misơlê nhận xét vào năm 1833: “Cạnh ngôi nhà thờ lớn cổ kính, Victor Hugo xây dựng một tòa nhà thờ lớn khác bằng thi ca, cũng vững chắc như nền móng, cũng ngất cao như dãy tháp của tòa nhà thờ nọ”. Mời các bạn cùng tìm hiểu thêm tác phẩm kinh điển này qua phần 1 cuốn sách "Nhà thờ Đức Bà Pari (Tập 2)".
124 p husc 27/04/2016 216 3
Từ khóa: Nhà thờ Đức Bà Pari, Nhà thờ Đức Bà Pari tập 2, Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà, Tiểu thuyết cổ điển, Văn học cổ điển, Văn học cổ điển Pháp, Tiểu thuyết kinh điển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.