- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p husc 31/03/2020 166 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ
Bài viết này bên cạnh việc phân biệt nội hàm khái niệm: Thực hành tôn giáo và thực hành mang tính tôn giáo, sẽ khái quát hiện trạng thờ cúng thần/thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam đang diễn ra như thế nào, có bao nhiêu loại hình thờ cúng và các biểu hiện thực hành trong thờ cúng thần/ thánh.
23 p husc 31/03/2020 186 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thực hành thờ cúng thần thánh, Tục thờ cúng thần thánh ở châu thổ Bắc Bộ, Thực hành tôn giáo, Tôn giáo truyền thống
Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...
19 p husc 31/03/2020 179 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc, Trí thức khoa bảng Trần Tán Bình, Đền Cổ Lương, Thờ vọng Mẫu Liễu
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.
6 p husc 31/03/2020 195 1
Từ khóa: Thơ Tứ thú, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thẩm mỹ của văn hóa Việt, Vương xướng thần tùy, Lối thơ xướng họa trong không khí, Giáo hóa của văn chương nhà nho
Bài viết tập trung phân tích các dạng biểu hiện năng lực thẩm mỹ của học sinh trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 và đề xuất các biện pháp phát triển năng lực. Những kiến giải trình bày trong bài viết là con đường dạy học thơ được kì vọng dẫn truyền cái đẹp và các giá trị nhân văn nuôi dưỡng tâm hồn học...
6 p husc 31/03/2020 201 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Phát triển năng lực thẩm mĩ, Biểu hiện năng lực thẩm mĩ, Dạy học thơ hiện đại Việt Nam
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt thành phố Cần Thơ
Bài báo này trình bày một phần kết quả nghiên tính toán, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến ngập lụt của Thành phố Cần Thơ - nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Ngập lụt ở đây sẽ chịu ảnh hưởng bởi tổ hợp yếu tố lũ thượng nguồn và thủy triều. Kết quả tính toán diễn biến ngập lụt các phương án...
5 p husc 31/01/2020 232 1
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Ngập lụt thành phố Cần Thơ, Lũ thượng nguồn, Nước biển dâng vùng hạ lưu
Đã tìm ra chân dung vua Quang Trung
Cho đến nay, chân dung của vua Quang Trung như thế nào vẫn còn là một câu hỏi. Tuy chính sử và ngoại sử nước ta cũng có những chi tiết đề cập đến dung mạo, hình dáng và y phục của ông nhưng quá mơ hồ và đáng tin đến mức nào thì vẫn không ai dám khẳng định.
15 p husc 30/11/2019 250 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chân dung vua Quang Trung, Hình ảnh vua Quang Trung theo sử cũ, Hình ảnh vua Quang Trung bên ngoài nước, Bát tuần Vạn thọ thịnh điển
Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam
Tình yêu nói chung, tình vợ chồng nói riêng là tình cảm thiêng liêng cao quý của con người. Chính vì thế mà những ngáng trở của giáo lý phong kiến khắc nghiệt cũng không thể khuất lấp được tình cảm cao đẹp đó. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số phương thức thể hiện tình cảm vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam cụ thể là...
11 p husc 31/10/2019 195 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tình vợ chồng, Văn học trung đại Việt Nam, Những chặng đường thơ văn, Thơ ca Việt Nam
Bước đầu tìm hiểu về Nguyễn Bảo và những bài thơ trong Châu Khê thi tập
Nguyễn Bảo là một nhà thơ - Danh nhân văn hóa. Ông là một trong những người có công lớn trong việc phò tá nhà Hậu Lê, là người rộng rãi, cẩn thận, giản dị, là danh thần thời bấy giờ. Nguyễn Bảo có tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập được Lê Quý Đôn lựa chọn và biên soạn trong Toàn Việt thi lục. Nghiên cứu văn bản thơ ca chữ Hán của Nguyễn...
17 p husc 31/10/2019 254 1
Từ khóa: Nhà thơ Nguyễn Bảo, Danh nhân văn hóa, Châu Khê thi tập, Giá trị thơ ca Nguyễn Bảo, Tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt...
6 p husc 31/10/2019 242 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm, Thổ cẩm các tộc người, Sản phẩm dệt, Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 214 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.