- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quá trình xói lở - bồi tụ và hiện trạng đóng - mở cửa tại khu vực đầm Ô Loan (Phú Yên)
Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của bão và lũ lụt, dẫn đến các quá trình xói lở - bồi lấp cửa biển tại khu vực đầm Ô Loan luôn là mối hiểm họa đối với con người và môi trường địa chất khu vực, nhất là khu vực cửa An Hải. Tại đây, các quá trình xói lở và bồi tụ đang xảy ra rất mạnh mẽ và đan xen theo mùa do nhiều nguyên nhân...
10 p husc 30/11/2018 219 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Quá trình xói lở - bồi tụ, và hiện trạng đóng - mở, Đầm Ô Loan, Tỉnh Phú Yên
Đề xuất này nhằm hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo quốc gia có tính năng động hơn, dễ dàng cập nhật quản lý được nhiều nguồn số liệu quan trọng, đa dạng và phong phú về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Việt Nam, xứng tầm của một cơ sở dữ liệu quốc gia. Đề xuất là kết quả nghiên cứu của...
7 p husc 30/10/2018 195 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Điều chỉnh cấu trúc dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu, Cơ sở dữ liệu tài nguyên, Môi trường biển, Hải đảo quốc gia
Chất lượng môi trường trầm tích tầng mặt phía nam vịnh Nha Trang
Đánh giá chung, chất lượng môi trường trầm tích khu vực phía nam vịnh Nha Trang còn khá tốt, hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong trầm tích đều phù hợp cho đời sống thủy sinh. Tuy nhiên, vật chất hữu cơ (N và P) có xu thế tăng nhẹ từ năm 2007 đến 2012.
7 p husc 30/10/2018 208 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường trầm tích, Phía nam vịnh Nha Trang, Chất hữu cơ, Kim loại nặng
Một số giải pháp quản lý bền vững rừng ngập mặn và thảm vỏ biển khu vực đầm thủy triều
Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan và kết quả thử nghiệm thành công 2 mô hình phục hồi rừng ngập mặn ở khu vực nuôi tôm và bãi triều ở đầm Thủy Triều, một số giải pháp quản lý bền vững rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đầm đã được đề xuất: (1) Nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của rừng ngập...
6 p husc 30/10/2018 188 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Quản lý bền vững, Rừng ngập mặn, Thảm vỏ biển, Khu vực đầm thủy triều
Vài nét tổng quan về núi lửa bùn trên thềm lục địa
Núi lửa bùn xảy ra chủ yếu trong phạm vi các bể trầm tích, trên đất liền và cả dưới đáy biển, tại những khu vực xung yếu hoặc nơi giao cắt giữa các hệ thống đứt gãy hoạt động kiến tạo bên trong vỏ Trái đất gây ra. Hoạt động của chúng dưới biển có thể gây ra rủi ro tiềm năng đối với các hoạt động khoan dầu khí cũng như với...
7 p husc 30/10/2018 145 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vài nét tổng quan về núi lửa bùn, Thềm lục địa, Núi lửa bùn, Trượt lở ngầm
Biến đổi đại dương và biến đổi khí hậu - hai mặt của một vấn đề
Các nhà khoa học tiếp tục khẳng định: Biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và là hai mặt của một vấn đề thông qua quá trình tương tác giữa chúng trong tự nhiên. Bài viết này giới thiệu về biến đổi đại dương, vai trò của đại dương trong thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu và cách tiếp cận...
10 p husc 30/10/2018 243 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Biến đổi đại dương, Biến đổi khí hậu, Ứng phó biến đổi khí hậu, Hệ thống tự nhiên mở, Chu trình nước toàn cầu, Biến đổi đại dương, Axit hóa đại dương
Ảnh hưởng của nước biển dâng đến thủy triều khu vực biển miền trung của Việt Nam
Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình và phân tích điều hòa. Các kết quả mô phỏng về thủy triều trong khu vực biển miền Trung của Việt Nam cho thấy rằng thủy triều có sự biến đổi cả về biên độ và pha của các phân triều chính như M2, S2, K1 và O1. Cụ thể, kết quả giá trị trung bình đối với M2 là 0,1 m và 10,20 ; đối với S2 là 0,12 m và 12,50...
10 p husc 30/10/2018 215 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Biển miền Trung, Biến đổi thủy triều, Mô hình thủy động lực, Tác động của mực nước biển dâng, Các phân triều
Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin
Triết học Marx - Lenin đã giải quyết một cách khoa học vấn đề về tự do trong mối quan hệ biện chứng với tất yếu, tự do và tất yếu không hề đối lập nhau một cách siêu hình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
10 p husc 29/06/2018 303 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Triết học Marx - Lenin, Tính tất yếu của tự nhiên, Quá trình phát triển lịch sử, Mức độ tự do của con người
Tư tưởng phát triển con người – nội dung cơ bản và xuyên suốt trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh
Nội dung bài viết trình bày về tư tưởng phát triển con người là nội dung cơ bản và xuyên suốt trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Đây cũng là một trong những lĩnh vực phong phú, có chiều sâu và có giá trị bền vững nhất của di sản Hồ Chí Minh. Sự nghiệp phát triển đất nước hiện nay đang đòi hỏi phải nghiên cứu, khai thác tư tưởng phát triển...
11 p husc 29/06/2018 288 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tư tưởng phát triển con người, Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Di sản Hồ Chí Minh
Sự vận động của quan niệm về tự do trong lịch sử triết học phương Tây trước triết học Mác-xít
Bài viết này trình bày về khái lược lịch sử quan niệm về tự do trong triết học phương Tây trước triết học Mác và chỉ tập trung ở những mốc mang tính bước ngoặt, có sự chuyển biến về chất trong việc giải quyết vấn đề.
15 p husc 29/06/2018 232 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Lịch sử triết học phương Tây, Quan niệm về tự do, Triết học Mác-xít, Triết học Mác - Lênin
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa học pháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưng đó, có thể giải mã và phân biệt được thiết chế chính trị - pháp lý của các triều đại phong kiến Việt Nam trước và sau giai đoạn 1428 - 1527.
10 p husc 20/01/2017 253 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Thời Lê Sơ, Cải cách hành chính, Thiết chế chính trị, Thiết chế pháp lý, Nho giáo thời Lê Sơ
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống
Hiện nay, ở phạm vi quốc gia và phạm vi từng tỉnh, đang thịnh hành một xu hướng tập trung nghiên cứu bản sắc nhằm lí giải tình trạng “phát triển chưa xứng với tiềm năng”, từ đó, việc tìm kiếm các lí do ở văn hóa đang là một xu hướng nghiên cứu hứa hẹn. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa...
11 p husc 20/01/2017 286 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Bản sắc xứ Thanh, Văn hóa truyền thống, Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Văn hóa xứ Thanh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.