- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si)
Cơ chế phản ứng của metanol (CH3OH) với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) đã được nghiên cứu bằng lý thuyết obitan phân tử dựa trên phương pháp CCSD(T)//B3LYP/aug-cc-pVTZ. Đối với phản ứng CH3OH + CH3, các đường sản phẩm chính ứng với sự tách H tạo thành các sản phẩm PR1 (CH3O +CH4: 0,0 kcal.mol-1) và PR2 (CH2OH + CH4: -8,1 kcal.mol-1) qua các trạng thái...
6 p husc 31/08/2019 177 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Cơ chế phản ứng, Cơ chế phản ứng của metanol, Lý thuyết obitan phân tử, Đường phản ứng tạo thành PR1
Trong nghiên cứu này, đã biến tính MWCNT bằng HNO3 63% và nghiên cứu cấu trúc, hình thái học, tính chất của MWCNT ban đầu và MWCNT biến tính bằng ảnh SEM, TEM, phổ hồng ngoại FT-IR, phân tích nhiệt. Kết quả nghiên cứu khẳng định nhóm cacboxyl đã gắn lên trên bề mặt MWCNT.
6 p husc 31/08/2019 239 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Vật liệu polyme nanocompozit, Chống va đập, Phổ hồng ngoại FT-IR, Phân tích nhiệt, Tính chất của MWCNT
Nghiên cứu chế tạo cảm biến màng mỏng WO3 ứng dụng đo khí C2H5OH
Cảm biến màng mỏng WO3 được chế tạo thành công từ bia nguồn W sử dụng kết hợp phương pháp phún xạ phản ứng (reactive sputtering) kết hợp với kỹ thuật quang khắc (photolithography). Chiều dày màng mỏng, vi cấu trúc và hình thái bề mặt của vật liệu được khảo sát bằng thiết bị đo chiều dày màng mỏng (α-step), giản đồ nhiễu xạ tia X và kính...
5 p husc 31/08/2019 226 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Màng mỏng WO3, Cảm biến khí, Kỹ thuật quang khắc, Phương pháp phún xạ phản ứng
Trong nghiên cứu này, màng sợi poly (vinyldiene fluoride) (PVDF) có chứa graphene oxide (GO) được chế tạo bằng phương pháp kéo sợi điện trường quay. Đặc trưng hình thái học và đặc trưng hóa học của màng sợi PVDF/GO được kiểm tra dựa trên ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) và phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR).
5 p husc 31/08/2019 207 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Khả năng hấp phụ asen, Màng sợi poly, Vinyldiene flouride, Graphene oxide, Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier
Động đất Mường Ẳng (M=3,9) ngày 08/01/2018 và động đất Điện Biên Đông (M=4,3) ngày 09/01/2018
Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả trình bày một số kết quả khảo sát động đất Mường Ẳng, động đất Điện Biên Đông tháng 01/2018 và đặc điểm kiến tạo địa chấn khu vực chấn tâm. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Động đất Mường Ẳng xảy ra vào hồi 03 giờ 14 phút 19 giây (giờ địa phương) ngày 08/01/2018: Vị trí chấn tâm 21,44529N -...
10 p husc 30/06/2019 168 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và công nghệ, Tài liệu khoa học, Động đất Mường Ẳng, Động đất Điện Biên Đông, Khảo sát động đất
Chất lượng môi trường trầm tích Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu chất lượng môi trường trầm tích đầm Nại vào tháng 5 năm 2011. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong trầm tích đầm Nại biến đổi trong phạm vi rộng (C hữu cơ từ 0,08 - 1,44 %, N tổng từ 505,3 - 1.279 μg/g, P tổng số từ 349,0 - 834,2 μg/g, Zn từ 5,2 - 49,9 μg/g, Cd từ...
9 p husc 30/11/2018 202 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường trầm tích Đầm Nại, Chất lượng môi trường, Tỉnh Ninh Thuận, Chất hữu cơ, Kim loại nặng
Đồng quản lý tài nguyên và môi trường tại khu bảo tồn biển Cù lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
Cộng đồng Cù Lao Chàm không còn là khách thể trước việc đánh bắt tự do không được kiểm soát ở vùng ngư trường nhạy cảm rạn san hô, thảm cỏ biển cùng với vấn đề ô nhiễm môi trường biển đe dọa nghiêm trọng tài nguyên và môi trường của Cù Lao Chàm.
17 p husc 30/11/2018 234 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Đồng quản lý tài nguyên, Quản lý môi trường, Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm, Tỉnh Quảng Nam, Biến đổi khí hậu
Kim loại nặng trong môi trường vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, Khánh Hòa
Bài báo trình bày dẫn liệu về các kim loại nặng trong môi trường nước, trầm tích, Hàu Saccostrea cucullata và cỏ biển (cỏ Vích Thalassia hemprichii và Lá Dừa Enhalus acoroides) tại vịnh Vân Phong - Bến Gỏi vào mùa khô (4-6/2009) và mùa mưa (10-11/2009). Kết quả phân tích cho thấy nồng độ các kim loại trong môi trường nước (Zn từ 8,7 đến 34,0g/l; Cu từ 0,6...
12 p husc 30/11/2018 269 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Kim loại nặng, Môi trường vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, Tỉnh Khánh Hòa
Ảnh hưởng của các nguồn thải đến môi trường nước đầm Thị Nại
Các nguồn thải ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đầm Thị Nại hiện nay chủ yếu là từ sinh hoạt dân cư. Chất thải này cùng với vật chất từ sông Kôn đã gây ra tình trạng ưu dưỡng với nồng độ các muối dinh dưỡng (đặc biệt là ammonia, nitrate và phosphate), chất hữu cơ cao và nồng độ oxy hòa tan tương đối thấp trong khu vực từ đỉnh...
12 p husc 30/11/2018 392 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Ảnh hưởng của nguồn thải, Môi trường nước đầm Thị Nại, Môi trường nước, Mật độ vi sinh, Chất lượng môi trường
Chất lượng môi trường nước tại các đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận trong thời gian gần đây
Các đầm, nhất là đầm Thị Nại, đầm Ô Loan, đầm Nại và Nha Phu thường có DO, vật lơ lửng, amoniac, nitrate, phosphate, Fe, hydrocarbon (HC) và coliform không nằm trong các GTGH qui định cho nước nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh, nhất là vào mùa mưa tại khu vực đỉnh đầm và cửa sông đổ vào đầm. Tuy nhiên, vấn đề môi trường quan tâm chủ yếu...
9 p husc 30/11/2018 235 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường nước, Đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận, Bảo tồn thủy sinh, Nuôi trồng thủy sản
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thử nghiệm áp dụng phương pháp đánh giá định lượng tiềm năng bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển do Kelly và nnk (2001) đề xuất. Theo phương pháp này, chỉ số xuất lộ tương đối (Relative Exposure Index, REI) được sử dụng để giải thích mối liên hệ của hệ sinh thái cỏ biển với các yếu tố môi trường.
10 p husc 30/11/2018 242 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Phương pháp đánh giá định lượng tiềm năng, Hệ sinh thái cỏ biển, Ven đảo Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
Tải lượng chất ô nhiễm đưa vào vịnh Đà Nẵng
Trên cơ sở các số liệu hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng tới năm 2025, tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các họat động phát triển đã được tính toán bằng phương pháp đánh giá nhanh môi trường. Kết quả tính toán cho thấy, mỗi năm thành phố Đà Nẵng phát sinh khoảng 42 nghìn tấn COD; 23 nghìn tấn BOD5; 9...
11 p husc 30/11/2018 222 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tải lượng chất ô nhiễm, Vịnh Đà Nẵng, Chất ô nhiễm, Nguồn ô nhiễm, Nuôi trồng thủy sản
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7884
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.