- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Bài viết trình bày các yếu tố nổi bật trên địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh vào cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, có ảnh hưởng đến sự nghiệp, tính cách của Nguyễn Công Trứ sau này: Sự phát triển của giáo dục Nho học và thành tựu khoa bảng, sự nổi lên của các dòng họ văn học, sự xuất hiện của văn phái Hồng Sơn, sự tham gia đông đảo của...
8 p husc 30/04/2020 169 1
Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Tính cách của Nguyễn Công Trứ, Sự phát triển của giáo dục Nho học, Dòng họ văn học, Danh tướng người xứ Nghệ, Môi trường diễn xướng ví-giặm
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.
6 p husc 31/03/2020 178 1
Từ khóa: Thơ Tứ thú, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thẩm mỹ của văn hóa Việt, Vương xướng thần tùy, Lối thơ xướng họa trong không khí, Giáo hóa của văn chương nhà nho
Bài viết này tập trung vào sức sống của Nho giáo ở Trung Quốc, một chủ đề đã thu hút rất nhiều sự chú ý của học giả kể từ phong trào thứ tư. Tinh thần của Khổng Tử, nói một cách ẩn dụ, vẫn ảnh hưởng đến trí thức Trung Quốc theo nhiều cách khác nhau. Là một hệ thống các ý tưởng đạo đức và triết học, Nho giáo xứng đáng sở hữu...
5 p husc 30/11/2019 197 1
Từ khóa: Sức sông của Nho giáo, Nho giáo ở Trung Quốc, Tinh thần của Khổng Tử, Ý tưởng đạo đức và triết học, Cuộc khủng hoảng đạo đức
Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên
Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...
11 p husc 31/10/2019 159 1
Từ khóa: Tam giáo đồng nguyên, Sự du nhập Nho giáo, Nho nguyên thủy, Đời sống tinh thần dân tộc Việt, Nho giáo thời Lưỡng Hán
Ebook Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học: Phần 1
Ebook Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Nguyễn Hiến Lê với sự nghiệp học thuật Việt Nam, Nho giáo một triết học chính trị, kinh dịch đạo của người quân tử, nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, đại cương triết học Trung Quốc,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
448 p husc 31/08/2019 236 1
Từ khóa: Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê, Nho giáo một triết học chính trị, Kinh dịch đạo của người quân tử, Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, Đại cương triết học Trung Quốc
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm: Phần 1
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm là cuốn sách tập hợp các bài viết của các vị lãnh đạo, các đồng nghiệp, các học trò của Giáo sư - một nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX. Phần 1 của cuốn sách gồm các bài viết tiêu biểu sau: Nhớ anh Lê Văn Thiêm, một số kỷ niệm vui về Giáo sư Lê Văn Thiêm, ký ức khó quên về Giáo sư Lê Văn Thiêm,...
99 p husc 31/07/2019 184 2
Từ khóa: Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm, Bài viết về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhà toán học Lê Văn Thiêm, Kỷ niệm vui về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Ký ức khó quên về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Tưởng nhớ thầy Lê Văn Thiêm
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Giáo sư Lê Văn Thiêm" tiếp tục trình bày các bài viết về Giáo sư như: Nhớ lại những lần gặp Giáo sư Lê Văn Thiêm, tìm lại "thầy" trên internet ngày nay, một trường học mang tên thầy - Trường THPT Lê Văn Thiêm, nhớ về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Giáo sư Lê Văn Thiêm - niềm tự hào của nền toán học Việt Nam, Giáo sư Lê...
114 p husc 31/07/2019 179 2
Từ khóa: Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhớ về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhà toán học Lê Văn Thiêm, Tưởng nhớ Giáo sư Lê Văn Thiêm, Tìm lại thầy trên internet ngày nay
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 215 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Ebook Vương Dương Minh: Phần 1
Vương Dương Minh (1472-1528, bính âm: Wang Yangming, Chữ Hán phồn thể: 王陽明, giản thể: 王阳明), tên thật là Thủ Nhân (守仁), tự là Bá An (伯安) là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc. Ông đã xây dựng Dương Minh phái, có ảnh hưởng sâu rộng ở Nhật Bản, Triều Tiên và cả Việt Nam. Để tìm hiểu thêm về...
55 p husc 28/04/2019 222 1
Từ khóa: Vương Dương Minh, Ebook Vương Dương Minh, Nhà Triết học Trung Quốc, Nhà chính trị Trung Quốc, Nhà Nho giáo, Triết gia Vương Dương Minh
Ebook Vương Dương Minh: Phần 2
Vương Dương Minh được đánh giá rất cao trong giới Nho học. Ông được đánh giá là 1 trong 4 vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho, sánh ngang với Khổng Tử, Mạnh Tử và Chu Hi. Ông thành lập phái Dương Minh tâm học hay còn gọi là Diêu giang phái. Đạo học của ông gọi chung là Dương Minh phái hay Dương Minh học, có ảnh hưởng lớn đến Nho học thời Minh,...
39 p husc 28/04/2019 168 1
Từ khóa: Vương Dương Minh, Ebook Vương Dương Minh, Nhà Triết học Trung Quốc, Nhà chính trị Trung Quốc, Nhà Nho giáo, Triết gia Vương Dương Minh
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 7 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam - Bài 7: Kiến trúc Nho giáo - Kiến trúc Đạo giáo giới thiệu tới người đọc kiến thức văn miếu Quốc tử giám và kiến trúc Đạo giáo tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
6 p husc 26/03/2019 395 2
Từ khóa: Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc, Kiến trúc Việt Nam, Kiến trúc Nho giáo, Kiến trúc Đạo giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.