- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan hệ văn hóa - văn học và hành trình sáng tác của nhà văn Đỗ Bích Thúy; Con người và thiên nhiên trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa; Không gian, ngôn ngữ và biểu tượng nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
12 p husc 03/10/2024 14 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Quan hệ văn hóa, Quan niệm văn chương, Con người nghị lực, Con người tâm linh, Ngôn ngữ nhân vật, Biểu tượng văn hóa, Văn hóa phi vật thể.
"Thi pháp tiểu thuyết "Miền hoang" của Sương Nguyệt Minh".
Sương Nguyệt Minh và tiểu thuyết về đề tài chiến tranh biên giới Việt Nam; Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Miền hoang của Sương Nguyệt Minh; Thi pháp xây dựng diễn ngôn tiểu thuyết Miền hoang của nhà văn Sương Nguyệt Minh. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@husc.edu.vn ĐT: 02343....
12 p husc 03/10/2024 13 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Chiến tranh biên giới, Hành trình sống, Tiểu thuyết miền hoang, Người lính tình nguyện, Kết cấu phân mảnh.
Motif nhân quả trong truyện cổ Việt Nam và Nhật Bản.
Khái lược motif nhân quả và truyện cổ tích Việt Nam và Nhật Bản; Các dạng của motif nhân quả trong truyện cổ tích Việt Nam và Nhật Bản; Phương thức thể hiện motif nhân quả trong truyện cổ tích Việt Nam và Nhật Bản. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@husc.edu.vn ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 03/10/2024 12 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện cổ tích, Quan niệm thiện ác, Con vật đền ơn, Người đền ơn, Nhân vật thần kì, Thần linh, Loài vật.
Tổng quan nhà ở người Chăm H'Roi khu vực Phú Yên; Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu quá trình biển đổi nhà ở người Chăm H'Roi từ nhà theo quần thể sang nhà theo đường bê tông nông thôn; Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự biến đổi sự biến đổi nhà ở truyền thống người Chăm H'Roi khu vực Phú Yên....
25 p husc 06/05/2024 25 0
Từ khóa: Kiến trúc, Người Chăm H'Roi, Biến đổi nhà, Bảo tồn thích ứng, Bố cục sân vườn, Kiến trúc nhà ở, Văn hóa tâm linh, Văn hóa địa phương, Kiến trúc ở nông thôn, Truyền thống người chăm
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đối với người cao tuổi; Thực trạng tổ chức thực thi chính sách đối với người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu; Một số giải pháp nâng cao vài trò các bên liên quan trong việc thực thi chính sách người cao tuổi. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ...
20 p husc 10/04/2024 38 0
Từ khóa: Công tác xã hội, Người cao tuổi, Hội người cao tuổi, Chăm sóc sức khỏe, Thực thi chính sách, bảo đảm thu nhập, Lĩnh vực văn hóa
Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc - ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc được biên soạn nhằm mục tiêu khái quát về đất nước con người Trung Hoa: đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, phong tục, các giá trị văn hoá nghệ thuật … của người Trung Quốc. Từ đó đi vào tính cách, văn hoá giao tiếp cũng như quan niệm, lối sống, đức tính, tâm linh, lý tưởng đời...
131 p husc 26/03/2024 23 0
Từ khóa: Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc, Văn hóa ứng xử Trung Quốc, Văn hóa ứng xử, Đức tính của người Trung Quốc, Tâm linh của người Trung Quốc, Tư tưởng triết học tôn giáo
Trần Tố Nga, Phan Thúy Hà, Võ Điệu Thanh và dòng chảy văn xuôi phi hư cấu viết về chiến tranh trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ xxi; Trần Tố Nga, Phan Thúy Hà, Võ Điệu Thanh - cuộc đời, chặng đường viết văn và quan niệm văn chương. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 -...
12 p husc 26/03/2024 38 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn xuôi phi hư cấu, Cuộc đời song hành, Người lính, Người phụ nữ, Người dân thường, Trải nghiệm tồn sinh, Hóa giải nỗi đau
Hiện thực chiến tranh và hình tượng người lính Tây Nam trong Mùa chinh chiến ấy (Đoàn Tuấn), Lính Hà (Nguyễn Ngọc Tiến), Chuyện lính Tây Nam (Trung Sỹ); Diễn ngôn và giọng điệu tự sự trong Mùa chinh chiến ấy (Đoàn Tuấn), Lính Hà (Nguyễn Ngọc Tiến), Chuyện lính Tây Nam (Trung Sỹ). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo...
17 p husc 15/03/2024 36 0
Từ khóa: Lý luận văn học, Văn xuôi phi hư cấu, Chiến tranh biên giới, Cuộc đời chiên binh, Hiện thực chiến tranh, Diễn ngôn dân tộc, Góc khuất nhân tính, Người lính
Cơ sở lý luận và tổng quan địa bàn, đối tượng nghiên cứu; Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng sùng bái Các ơi của Gia Lai ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai; Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng sùng bái Các ơi của người Gia Lai ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
13 p husc 09/01/2024 68 0
Từ khóa: Quản lý văn hóa, Đời sống văn hóa, Tín ngưỡng sùng bái, Tín ngưỡng dân gian, Tộc người Gia Rai, Yếu tố tâm linh, Hình thức thờ tự
Bài viết tìm hiểu sự biến đổi của hệ thống nhân vật thần theo một quá trình mang tính xâu chuỗi, hệ thống từ thần thoại đến cổ tích thần kỳ các dân tộc ít người Việt Nam, chúng ta sẽ thấy được những bước phát triển về trình độ nhận thức trong tư duy, trong đời sống tâm linh của xã hội, con người Việt Nam. Từ đó, thấy được sự...
18 p husc 28/02/2021 139 0
Từ khóa: Sự biến đổi của nhân vật thần, Thần thoại đến cổ tích, Dân tộc ít người Việt Nam, Truyện cổ tích Việt Nam, Đời sống tâm linh của xã hội
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 178 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
“Sôt” và nghi thức “Chong đai” trong đời sống người Khmer Nam bộ
Hình ảnh “sôt” không chỉ xuất hiện trong tục “chong-đai” mà còn phổ biến ở các sinh hoạt thường ngày và các lễ tục khác - được xem là biểu tượng cho sự may mắn, hạnh phúc, bình an trong cuộc sống. Bài viết trình bày các biểu hiện cũng như ý nghĩa của “sôt” và tục “chong đai” trong đời sống của người Khmer Nam Bộ.
6 p husc 31/01/2018 274 1
Từ khóa: Nghi thức chong-đai, Biểu tượng may mắn, Lễ tục truyền thống, Người Khmer Nam Bộ, Văn hóa truyền thống, Đời sống tâm linh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.