- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 250 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước và sau danh từ, động...
9 p husc 31/10/2019 189 1
Từ khóa: Tín hiệu thẩm mỹ, Trần Đăng Khoa, Tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học, Tín hiệu thẩm mỹ “trăng”, Biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, Ngôn ngữ với văn chương
Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn.
6 p husc 31/10/2019 190 1
Từ khóa: Lưu Trọng Lư, Kết hợp hài hòa giữa văn xuôi và thơ, Chất văn xuôi, Bình diện ngôn ngữ, Chất thơ trong mảng văn xuôi, Văn xuôi tự sự trước 1945
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 182 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Tình thái và các phương tiện biểu hiện tình thái trong án văn tiếng Việt
Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu thực tế và nền tảng lí thuyết của ngữ dụng học, bài viết nghiên cứu các loại tình thái trong án văn và cách thức sử dụng chúng. Bài viết cũng chỉ ra các phương tiện biểu hiện tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa, phân tích và khái quát tác dụng của nó đối với hiệu quả giao tiếp của án văn tiếng Việt.
11 p husc 30/09/2019 243 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tình thái trong án văn, Ngôn ngữ bản án, Giao tiếp của án văn tiếng Việt, Tình thái nhận thức, Tình thái đạo nghĩa
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 206 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 207 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Rào đón với việc thể hiện phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí
Bài viết tập trung khảo sát các yếu tố rào đón trên ngữ liệu là các cuộc phỏng vấn trên một số báo in và báo điện tử, đồng thời đánh giá vai trò của chúng trong việc thể hiện tính lịch sự. Mục đích của việc sử dụng thành phần rào đón là ngăn sự hiểu lầm (hiểu lầm về nội dung mệnh đề của phát ngôn, hiểu lầm về hiệu lực ở lời...
7 p husc 31/07/2019 266 2
Từ khóa: Phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Phỏng vấn báo chí, Yếu tố có mặt trong câu phát ngôn, Dụng học Việt ngữ, Công nghệ phỏng vấn, Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Phương châm hội thoại của Grice
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
Bài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau về dân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Qua đó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chí xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.
7 p husc 31/07/2019 200 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Xác định tộc người, Tiêu chí xác định tộc người, Văn hóa dân tộc, Ngôn ngữ dân tộc, Ý thức tự giác tộc người
Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ
Tản văn được hình thành vào khoảng thập kỉ thứ hai của thế kỉ XX với sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... Đây là một thể loại văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ, ban đầu chủ yếu đăng trên báo chí. Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tản văn là một trong những thể văn xuôi xuất...
6 p husc 31/05/2019 243 1
Từ khóa: Thể loại tản văn, Chữ quốc ngữ, Văn xuôi quốc ngữ, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Chữ quốc ngữ trong chuyển động của văn học, Nhà văn hiện đại
Đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa của người Hán và người Việt qua tục ngữ, ca dao về tình yêu hôn nhân
Bài viết đưa ra một số đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa nổi bật của hai dân tộc Hán – Việt thông qua tục ngữ ca dao về tình yêu hôn nhân để thấy được những nét văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc là hết sức độc đáo.
8 p husc 31/05/2019 299 1
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa, Văn hóa của người Hán, Ca dao về tình yêu hôn nhân, Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.