- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Nguyên lí về tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ và hệ quả của nó trong sáng tác văn chương
Bài viết tập trung phân tích nội dung của nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ - nguyên nhân hình thành các biến thể: biến thể cái biểu đạt và biến thể cái được biểu đạt. Từ các biến thể ấy hình thành nên các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa...
9 p husc 31/10/2019 367 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tín hiệu ngôn ngữ, Sáng tác văn chương, Ngôn ngữ văn chương, Tính võ đoán của ngôn ngữ
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước và sau danh từ, động...
9 p husc 31/10/2019 172 1
Từ khóa: Tín hiệu thẩm mỹ, Trần Đăng Khoa, Tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học, Tín hiệu thẩm mỹ “trăng”, Biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, Ngôn ngữ với văn chương
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Tình thái và các phương tiện biểu hiện tình thái trong án văn tiếng Việt
Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu thực tế và nền tảng lí thuyết của ngữ dụng học, bài viết nghiên cứu các loại tình thái trong án văn và cách thức sử dụng chúng. Bài viết cũng chỉ ra các phương tiện biểu hiện tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa, phân tích và khái quát tác dụng của nó đối với hiệu quả giao tiếp của án văn tiếng Việt.
11 p husc 30/09/2019 226 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tình thái trong án văn, Ngôn ngữ bản án, Giao tiếp của án văn tiếng Việt, Tình thái nhận thức, Tình thái đạo nghĩa
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 192 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Rào đón với việc thể hiện phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí
Bài viết tập trung khảo sát các yếu tố rào đón trên ngữ liệu là các cuộc phỏng vấn trên một số báo in và báo điện tử, đồng thời đánh giá vai trò của chúng trong việc thể hiện tính lịch sự. Mục đích của việc sử dụng thành phần rào đón là ngăn sự hiểu lầm (hiểu lầm về nội dung mệnh đề của phát ngôn, hiểu lầm về hiệu lực ở lời...
7 p husc 31/07/2019 252 2
Từ khóa: Phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Phỏng vấn báo chí, Yếu tố có mặt trong câu phát ngôn, Dụng học Việt ngữ, Công nghệ phỏng vấn, Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Phương châm hội thoại của Grice
Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ
Tản văn được hình thành vào khoảng thập kỉ thứ hai của thế kỉ XX với sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... Đây là một thể loại văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ, ban đầu chủ yếu đăng trên báo chí. Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tản văn là một trong những thể văn xuôi xuất...
6 p husc 31/05/2019 227 1
Từ khóa: Thể loại tản văn, Chữ quốc ngữ, Văn xuôi quốc ngữ, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Chữ quốc ngữ trong chuyển động của văn học, Nhà văn hiện đại
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Đời mưa gió" của Nhất Linh và Khái Hưng
Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối...
8 p husc 31/05/2019 270 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, Tiểu thuyết "Đời mưa gió", Nhà văn Nhất Linh, Nhà văn Khái Hưng
Ebook Tầm Nguyên từ điển: Phần 2
Biên soạn cuốn "Tầm Nguyên từ điển", tác giả Lê Văn Hòe đã đưa vào các mục từ tiếng Việt để giải thích nghĩa của chúng từ góc độ từ nguyên – trên văn tự chữ La tinh – Quốc ngữ, một cách có hệ thống, có căn cứ xác đáng, có cơ sở khoa học khá đầy đủ và rất chặt chẽ. Tầm Nguyên từ điển nghĩa là mỗi chữ, mỗi điển tích, tác...
189 p husc 31/07/2018 384 2
Từ khóa: Tầm Nguyên từ điển, Ebook Tầm Nguyên từ điển, Văn học cổ, Quốc văn Việt Nam, Tiếng Việt - Hán, Chữ quốc ngữ
Ebook Tầm Nguyên từ điển: Phần 1
Học giả Lê Văn Hòe (1911-1968) bút danh Vân Hạc, là Nhà văn, Nhà nghiên cứu lịch sử, Nhà giáo. Sáu tuổi ông đã bắt đầu học Hán văn, chín tuổi học chữ Tây. Có thể nói, Lê Văn Hòe là một trong số rất ít tác gia Việt Nam viết và in sách rất sớm. Cuốn Tầm Nguyên từ điển của Lê Văn Hòe đã nhận được sự ủng hộ và ca ngợi của nhiều học giả....
194 p husc 31/07/2018 313 3
Từ khóa: Tầm Nguyên từ điển, Ebook Tầm Nguyên từ điển, Văn học cổ, Quốc văn Việt Nam, Tiếng Việt - Hán, Chữ quốc ngữ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.