- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 180 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 237 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Lô gích của các hiện tượng phi lô gích trong ca dao, tục ngữ người Việt
Bài viết này được đưa ra nhằm lí giải sự bất hợp lí, sự “phi lô gích” hình thức trong một số bài ca dao, tục ngữ. Để làm được điều đó, chúng tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, các phương pháp đặc thù (miêu tả, phân tích nghĩa) và phương pháp nghiên cứu liên ngành.
11 p husc 31/10/2019 228 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Lô gích của các hiện tượng phi lô gích, Hiện tượng phi lô gích trong ca dao, Hiện tượng phi lô gích trong tục ngữ, Tư duy người Việt, Hiện tượng trái nghĩa qua tục ngữ
Phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại dựa vào mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt
Biết vận dụng những điểm tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại để học tiếng Hán hiện đại là một cách học tốt, vì cách học này giúp người học rút ngắn thời gian, đạt hiệu quả cao hơn. Bài viết này giới thiệu phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại thông qua mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt.
11 p husc 31/10/2019 194 1
Từ khóa: Từ Hán Việt, Phương pháp học tiếng Hán hiện đại, Quan hệ ngữ nghĩa, Quan hệ ngữ âm, Từ vựng tiếng Hán hiện đại, Ngữ nghĩa với từ Hán Việt
Tình thái và các phương tiện biểu hiện tình thái trong án văn tiếng Việt
Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu thực tế và nền tảng lí thuyết của ngữ dụng học, bài viết nghiên cứu các loại tình thái trong án văn và cách thức sử dụng chúng. Bài viết cũng chỉ ra các phương tiện biểu hiện tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa, phân tích và khái quát tác dụng của nó đối với hiệu quả giao tiếp của án văn tiếng Việt.
11 p husc 30/09/2019 230 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tình thái trong án văn, Ngôn ngữ bản án, Giao tiếp của án văn tiếng Việt, Tình thái nhận thức, Tình thái đạo nghĩa
Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt
Trong bài viết này, trên cơ sở khái niệm khung của lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi mô tả đặc điểm ngữ nghĩa của các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng, một tiểu nhóm các ngữ vị từ được chuyển nghĩa để chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Việt, trong đó chú trọng đến: Sự tỏa tia ngữ nghĩa...
8 p husc 30/09/2019 199 1
Từ khóa: Tính chất của hoạt động nói năng, Hoạt động nói năng trong tiếng Việt, Lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, Dẫn luận Ngôn ngữ học tri nhận, Cấu trúc ngữ nghĩa
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 2 (phần 1) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 2 trình bày về luận lý mệnh đề. Các nội dung chính trong chương này gồm: Cấu trúc của luận lý mệnh đề, suy luận tự nhiên trong luận lý mệnh đề, ngữ nghĩa của luận lý mệnh đề. Phần 1 sau đây tập trung thảo luận về cấu trúc của luận lý mệnh đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
29 p husc 31/05/2019 207 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Luận lý mệnh đề, Cấu trúc của luận lý mệnh đề, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý mệnh đề
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 1) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 trình bày về luận lý vị từ. Chương này gồm có 4 phần. Phần 1 sau đây sẽ tập trung giới thiệu về cấu trúc của luận lý vị từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
48 p husc 31/05/2019 205 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 2) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 (phần 2) thảo luận về suy luận tự nhiên trong luận lý vị từ. Những nội dung cụ thể được trình bày trong chương này gồm có: Cây phân tích, hiện hữu, thay thế, điều kiện thay thế, suy luận tự nhiên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
39 p husc 31/05/2019 212 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 3) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 (phần 3) cung cấp những kiến thức về ngữ nghĩa của luận lý vị từ. Trong chương này gồm có những nội dung cụ thể như sau: Diễn dịch của 1 công thức, đánh giá công thức trong 1 dd, ngữ nghĩa, công thức tương đương. Mời các bạn cùng tham khảo.
48 p husc 31/05/2019 225 2
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 4) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 (phần 4) trình bày một số kiến thức về phân giải trong luận lý vị từ như: Tính hằng sai, dạng chuẩn Skolem, mệnh đề, nguyên tắc phân giải,...và một số nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
72 p husc 31/05/2019 202 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài viết đi vào khảo sát và phân tích ngữ nghĩa của các trợ từ tiếng Việt và so sánh với cách giải thích các trợ từ này trong Từ điển tiếng Việt. Từ đây, khẳng định sự cần thiết và đề xuất bổ sung nét nghĩa đánh giá khi giải thích chúng.
8 p husc 31/05/2019 285 1
Từ khóa: Nghĩa tình thái, Nghĩa đánh giá, Nghĩa phi miêu tả, Từ điển tiếng Việt, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp, Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.