- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Đông Nam Á học: Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa - Phần 1
Phần 1 của cuốn sách "Đông Nam Á học: Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa" cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: những quan điểm khác nhau khi xác định ngữ hệ ở Đông Nam Á; tình hình phân bố ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á; nhận định về sự phát triển của các ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á;... Mời các bạn cùng tham khảo!
140 p husc 26/10/2022 57 0
Từ khóa: Đông Nam Á học, Văn hóa Đông Nam Á, Ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á, Ngữ hệ ở Đông Nam Á, Quan hệ họ hàng của tiếng Việt, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Hán - Tạng
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 5): Phần 2
Tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 5)" trình bày về lịch sử xã hội, về tình hình sáng tác văn học, nhằm giới thiệu sơ lược một số vấn đề về lịch sử văn học, thông qua tác gia, tác phẩm đã được tuyển chọn trong tập này. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết phần 2 được chia sẻ dưới đây.
328 p husc 29/08/2022 64 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 5), Tổng tập văn học thế kỷ XVI, Ngôn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Nam hoàn chí Ngũ Linh
Cuốn sách "Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học" gồm những bài tham luận trong Hội thảo quốc tế Nhân học về Việt Nam tại Bình Châu trong 4 ngày vào tháng 12 năm 2007. Phần 2 của cuốn sách "Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học (Quyển 2)" tập hợp các bài viết...
20 p husc 28/06/2022 76 0
Từ khóa: Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam, Nghiên cứu nhân học, Phương pháp tiếp cận nhân học, Bản sắc dân tộc kép của người Kơho, Đặc trưng văn hóa người Mường, Quản lý môi trường miền núi, Giáo dục ngôn ngữ
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p husc 29/01/2021 180 0
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Nghiên cứu phương thức tình thái ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quảng bá du lịch tiếng Pháp
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tình thái ngôn ngữ vào việc khảo sát các loại chỉ ngôn tình thái và phương thức tình thái ngôn ngữ được sử dụng trong các bài báo quảng bá địa danh du lịch tiếng Pháp trên báo điện tử routard.com và qua đó tìm ra những chiến lược sử dụng phương thức tình thái đặc thù trong loại...
11 p husc 31/12/2020 124 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Chỉ ngôn tình thái, Phương thức tình thái ngôn ngữ, Tiếng Pháp du lịch, Quảng bá địa danh du lịch tiếng Pháp
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 2
Ebook "Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình" – Phần 2 sẽ mang đến cho độc giả những cái nhìn khái quát về lễ hội, văn chương, ngôn ngữ và các nghệ thuật biểu diễn truyền thống của người Chămpa. Phần này cũng giới thiệu đến độc giả thi phẩm " Paoh Catuai" của người Chăm và những bài học cần suy ngẫm qua tác phẩm này. Mời các bạn cùng tham...
368 p husc 31/10/2020 140 1
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Lễ hội Chăm, Văn chương Chăm, Ngôn ngữ Chăm, Nghệ thuật biểu diễn Chăm
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 145 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
Bài viết chỉ ra cơ chế sao phỏng giữa hai miền không gian trong tư duy ngôn ngữ của người Việt. Dựa trên quan hệ logic trong việc tổ chức lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm, bài viết chỉ ra kiểu tư duy đặc thù trong cấu trúc ý niệm mang đặc trưng tư duy, văn hóa của người Việt.
12 p husc 29/06/2020 166 1
Từ khóa: Ẩn dụ ý niệm, Ý niệm con người là cây, Tục ngữ tiếng Việt, Tư duy ngôn ngữ của người Việt, Văn hóa của người Việt, Lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p husc 30/11/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn.
6 p husc 31/10/2019 177 1
Từ khóa: Lưu Trọng Lư, Kết hợp hài hòa giữa văn xuôi và thơ, Chất văn xuôi, Bình diện ngôn ngữ, Chất thơ trong mảng văn xuôi, Văn xuôi tự sự trước 1945
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.