- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam
Bài viết bàn đến tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam; từ đó đề xuất cách gọi và cách viết các tên nêu trên: Căn cứ vào cách đọc tên dân tộc và tên các nhóm địa phương ở nguyên ngữ để phỏng âm (đọc) theo tiếng Việt, Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ có thay đổi một vài quy tắc Quốc ngữ cho phù hợp với cách đọc cách viết ở các ngôn...
6 p husc 30/09/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Cách viết tên ngôn ngữ của các dân tộc, Tên dân tộc, Tên ngôn ngữ, Các dân tộc thiểu số
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Quân đội xứ Đàng Trong: Tượng binh
Bài viết này cung cấp thêm một số tài liệu Hán Nôm phát hiện được tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, liên quan đến 2 vị chỉ huy tượng binh là Hoàng Trọng Thảo và Võ Bá Lộc. Trong đó, Hoàng Trọng Thảo đã từng phục vụ cho cả 3 triều đại: Lê - Trịnh, Tây Sơn và triều Nguyễn.
10 p husc 30/09/2019 185 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quân đội xứ Đàng Trong, Nam triều công nghiệp diễn chí, Bản tường trình về xứ Đàng Trong, Binh chủng của quân đội xứ Đàng Trong
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 207 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng
Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...
14 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nhân vật lịch sử Po Riyak, Triều đại Po Rome của Champa, Lễ cúng Po Riyak, Tục thờ Cá Ông của người Việt
Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng
Bài viết tìm hiểu về luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng trên các khía cạnh: Quan niệm của người Tà Ôi về các loại rừng (rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng khai thác sản xuất). Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi trong việc sở hữu, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng.
14 p husc 30/09/2019 222 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tri thức bản địa của người Tà Ôi, Tài nguyên rừng, Quan niệm của người Tà Ôi về rừng, Bảo vệ tài nguyên rừng.
Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)
Trong phong trào Cần Vương vào nửa cuối thế kỷ XIX, Quảng Nam là nơi sớm ứng nghĩa với tổ chức Nghĩa hội do Trần Văn Dư, về sau là Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Nghĩa hội Quảng Nam đã thu hút rộng rãi sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và văn thân, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong tỉnh, có tổ chức quy củ, thể hiện sự quật khởi trong thời...
8 p husc 30/09/2019 333 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Phong trào Cần Vương, Nghĩa hội Quảng Nam, Lưỡng đầu thọ địch
Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế
Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.
12 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Danh nhân Nguyễn Văn Thành, Hoàng Việt luật lệ, Làng Dã Lê Thượng, Làng Bác Vọng, Miếu Thạch Thần Tướng Quân ở Huế
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
Bài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau về dân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Qua đó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chí xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.
7 p husc 31/07/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Xác định tộc người, Tiêu chí xác định tộc người, Văn hóa dân tộc, Ngôn ngữ dân tộc, Ý thức tự giác tộc người
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
Nội dung bài viết trình bày ở nước ta, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS chính là yếu tố cơ bản để thực hiện quan điểm và nguyên tắc về bình đẳng, đoàn kết các dân tộc. Có thể khẳng định giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn, luôn được Đảng, Nhà nước ta ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế...
5 p husc 31/07/2019 219 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Văn hóa truyền thống và phát triển, Giảm nghèo bền vững, Dân tộc thiểu số, Vùng dân tộc thiểu số, Văn hóa tộc người
Hệ thống hóa, đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc từ năm 1986 đến nay
Bài viết khái quát những kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp quốc gia “Hệ thống hoá, đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ 1986 đến nay”, mã số CTDT 02.16/16-20, với các nội dung cụ thể là tổng hợp các kết quả nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, đánh giá...
8 p husc 31/07/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Chiến lược và chính sách dân tộc, Hệ thống hóa, Nghiên cứu về dân tộc, Công tác dân tộc, Khoảng trống trong nghiên cứu
Nguồn năng lượng tái tạo từ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ khí hóa
Bài viết trình bày về việc để giải quyết nguy cơ nguồn năng lượng truyền thống trên trái đất đang dần cạn kiệt, năng lượng tái tạo đang là giải pháp được loài người quan tâm. Quá trình khí hóa rác thải có tiềm năng tạo ra năng lượng tái tạo nhiều hơn tổng năng lượng mong đợi từ mặt trời, gió.... Vì vậy trong nhiều biện pháp xử lý rác...
6 p husc 30/06/2019 272 1
Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, Nguồn năng lượng tái tạo, Xử lý rác thải sinh hoạt, Công nghệ khí hóa, Khí hóa rác thải
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.