- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p husc 31/03/2020 153 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay
Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ...
7 p husc 31/10/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Người Dao ở nước ta, Giá trị di sản nghi lễ, Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, Di sản nghi lễ của người Dao
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 219 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Phật giáo Quảng Nam thế kỷ XVII - XIX
Xây dựng bức tranh tổng quan về quá trình truyền nhập, vận động biến đổi và phát triển của Phật giáo trên vùng đất Quảng Nam từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, trong tính hệ thống và toàn diện. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
15 p husc 03/01/2019 412 1
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Phật giáo Quảng Nam, Thư tịch cổ, Văn khắc cổ, Phật giáo Thiền Đại Việt, Sinh hoạt nghi lễ, Chùa chính thống, Chùa dân gian
“Sôt” và nghi thức “Chong đai” trong đời sống người Khmer Nam bộ
Hình ảnh “sôt” không chỉ xuất hiện trong tục “chong-đai” mà còn phổ biến ở các sinh hoạt thường ngày và các lễ tục khác - được xem là biểu tượng cho sự may mắn, hạnh phúc, bình an trong cuộc sống. Bài viết trình bày các biểu hiện cũng như ý nghĩa của “sôt” và tục “chong đai” trong đời sống của người Khmer Nam Bộ.
6 p husc 31/01/2018 272 1
Từ khóa: Nghi thức chong-đai, Biểu tượng may mắn, Lễ tục truyền thống, Người Khmer Nam Bộ, Văn hóa truyền thống, Đời sống tâm linh
Ebook Việt Hoa Thông sứ sử lược: Phần 2
Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 cuốn sách "Việt Hoa Thông sứ sử lược" với các nội dung: Nghi lễ tiếp rước sứ Tàu và lễ tuyên phong, mối duyên văn ràng buộc sứ Trung Hoa với sứ Việt Nam - sứ mệnh, hành vi và tiết tháo của một vài vị Tuế cống sứ Việt Nam.
84 p husc 25/07/2017 191 3
Từ khóa: Việt Hoa Thông sứ sử lược, Chính sách ngoại giao, Lịch sử Việt Nam, Nghi lễ tiếp rước sứ Tàu, Lễ tuyên phong
Ebook Phong tục dân gian - Nghi lễ thờ Phật: Phần 1
Việt Nam cùng lúc chịu ảnh hưởng nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, bao gồm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo…Trong đó không ít tôn giáo được bản địa hóa, hòa quyện vào tín ngưỡng tôn thờ thần linh bản địa. Trong các tôn giáo đó, Phật giáo tạo ảnh hưởng sâu rộng với đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tạo thành dòng mạch chủ...
79 p husc 31/05/2017 247 2
Từ khóa: Phong tục dân gian, Nghi lễ thờ Phật, Nghi lễ dân gian, Phong tục truyền thống, Văn hóa truyền thống, Tín ngưỡng tâm linh, Tín ngưỡng người Việt
Ebook Phong tục dân gian - Nghi lễ thờ Phật: Phần 2
Cuốn sách là những khái quát chung nhất về đạo Phật ở nước ta, giới thiệu những nghi lễ thờ Phật và nội dung cơ bản của đạo Phật. Bên cạnh đó cuốn sách còn giới thiệu tới bạn đọc một số ngôi chùa nổi tiếng ở ba miền trên đất nước. Mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
97 p husc 31/05/2017 255 2
Từ khóa: Phong tục dân gian, Nghi lễ thờ Phật, Nghi lễ dân gian, Phong tục truyền thống, Văn hóa truyền thống, Tín ngưỡng phật giáo, Văn khấn phật giáo
Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 - 1840).
Chứng minh được sự phát triển của Phật giáo thời Minh Mạng trên một số phương diện. Đây là một đóng góp mới bởi lâu nay các nhà nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam đều cho rằng giai đoạn từ thế kỉ XIX đến trước phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế kỉ XX, Phật giáo Việt Nam đã sa sút và khủng hoảng. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
15 p husc 18/01/2017 377 2
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Minh Mạng, Nghi lễ phật giáo, Kinh sách.
Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802 - 1945) : Sự hình thành và nghi thức tế tự.
Nét nổi bật của triều Nguyễn là tinh thần tự tôn dân tộc được thể hiện qua việc thiết lập các đàn miếu đại tự, xây dựng các, điển lệ về nghi lễ và tự mình tế Trời, đựng đàn Xã Tắc với đầy đủ “ngũ sắc”, khẳng định vị thế “hoàng đế” của một quốc gia độc lập. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
52 p husc 18/01/2017 367 3
Từ khóa: LỊch sử, Lịch sử Việt Nam, Miếu đại tự, Nghi lễ cúng tế, Nghi lễ tế, Nghi lễ tế xã tắc, Nghi lễ tế Giao, Đại tự triều Nguyễn.
Những nghi lễ vòng đời của dân tộc Nhật Bản - Hoàng Minh Lợi
Văn hóa Nhật Bản với bản sắc riêng rất đậm nét và có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của quốc gia, dân tộc, bài viết "Những nghi lễ vòng đời của dân tộc Nhật Bản" cung cấp cho các bạn nghi lễ vòng đời của dân tộc Nhật Bản như: Nghi lễ đặt tên, nghi lễ thành nhân, nghi lễ hôn nhân, nghi lễ tang ma,...
8 p husc 24/03/2016 189 1
Từ khóa: Dân tộc học, Nghi lễ vòng đời, Dân tộc Nhật Bản, Nghi lễ thành nhân, Nghi lễ hôn nhân, Nghi lễ tang ma
Điều kiện tự nhiên và người Cơ Tu ở xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế; Các nghi lễ liên quan đến chu kỳ vòng đời người của người Co Tu xã Hương Sơn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
7 p husc 27/11/2015 282 1
Từ khóa: Lịch sử, phong tục, nghi lễ, người Cơ Tu, chu kỳ vòng đời của người Cơ Tu, xã Hương Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.