- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quốc lộ 3 thời Pháp thuộc (1897-1945)
Quốc lộ 3 (hay đường 3) bắt đầu từ Hà Nội, chạy qua Thái Nguyên và Bắc Kạn lên Cao Bằng. Đường 3 có vai trò quan trọng trong hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của khu vực Đông Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Quốc lộ 3 thời thuộc Pháp (1897 - 1945) được gọi là đường thuộc địa số 3 (Route coloniale No3) – Một trong những...
6 p husc 30/05/2020 207 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Quốc lộ 3, đường thuộc địa số 3, Thời Pháp thuộc, Khai thác thuộc địa Việt Nam, Tuyến đường thuộc địa Pháp
Các khái niệm liên quan đến đề tài và tổng quan địa bàn nghiên cứu; thực trạng phát triển du lịch văn hóa tộc người Xơ Đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; giải pháp phát triển du lịch văn hóa tộc người Xơ Đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 -...
15 p husc 22/05/2020 211 1
Từ khóa: Luận văn dân tộc học, phát triển du lịch văn hóa, tộc người Xơ Đăng, Quảng Nam
Đạo hiếu Phật giáo trong phong tục tập quán của người Việt Nam
Bài viết đề cập đến ảnh hưởng của đạo hiếu Phật giáo đối với phong tục, tập quán của người Việt Nam trên các phương diện như tang ma, thờ cúng tổ tiên và lễ hội.
5 p husc 30/04/2020 237 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đạo hiếu Phật giáo, Phong tục của người Việt, Tập quán của người Việt, Đạo hiếu truyền thống Việt Nam, Thờ cúng tổ tiên
Xu hướng đa dạng hóa niềm tin trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Bài viết tập trung luận giải vấn đề có tính lí luận, đó là sự phát triển từ đa dạng tôn giáo đến đa dạng niềm tin tôn giáo ở Việt Nam đồng thời chỉ rõ những biểu hiện của sự đa dạng đó trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
7 p husc 30/04/2020 234 1
Từ khóa: Niềm tin tôn giáo, Đa dạng tôn giáo, Đa dạng niềm tin tôn giáo, Đời sống tôn giáo, Tôn giáo ở Việt Nam
Phát huy sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, khối đại đoàn kết, sức mạnh của nhân dân được phát huy hiệu quả trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954–1975), biểu hiện cụ thể qua hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất, nhà nước và quân đội của nhân dân… Thắng lợi của cuộc chiến tranh vệ quốc ở miền Nam Việt Nam...
6 p husc 30/04/2020 199 1
Từ khóa: Phát huy sức mạnh đoàn kết của dân tộc, Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Lao động Việt Nam, Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Giá trị của bài học đại đoàn kết dân tộc
Bài viết nhằm mục tiêu đưa ra những gợi ý cho công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam ra bên ngoài trên cơ sở tham chiếu những thành tựu và bài học kinh nghiệm của Trung Quốc – một quốc gia đặc biệt coi trọng việc quảng bá văn hóa ra bên ngoài, xem đó như một nhân tố quan trọng cho con đường “trỗi dậy” hay “phát triển”.
8 p husc 30/04/2020 252 1
Từ khóa: Chiến lược quốc tế, Xúc tiến văn hóa, Quảng bá hình ảnh Việt Nam, Chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước, Hoạt động xuất khẩu sản phẩm văn hóa
Hồ Chí Minh với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mùa thu năm 1969, Hồ Chí Minh về với cõi vĩnh hằng, toàn Đảng, toàn dân ta và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã quyết tâm thực hiện lời dạy của Người trong bản Di chúc: “đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế...
7 p husc 30/04/2020 149 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Giải phóng dân tộc, Chiến tranh giải phóng
Vai trò của tầng lớp địa chủ trong cuộc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII
Với chính sách phù hợp của nhà Nguyễn, tầng lớp địa chủ ở Nam Bộ tích cực mở cõi, khai phá vùng đất mới, phát triển kinh tế vùng đất mới, làm thành chỗ dựa vững chắc cho các chúa Nguyễn củng cố quyền lực, đồng thời cùng với chính quyền từng bước xác lập và bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới.
11 p husc 30/04/2020 178 1
Từ khóa: Vai trò của tầng lớp địa chủ, Khai phá vùng đất mới, Bảo vệ vùng đất Nam Bộ, Bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới, Phát triển kinh tế vùng đất mới
Khảo cứu bước đầu về địa danh Bàu Ấu và nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế (Duy Xuyên - Quảng Nam)
Nội dung bài viết trình bày Bàu Ấu vốn là tên một “bàu nước nhỏ” - đoạn còn lại của “dòng sông chết” Khe Thủy phía bờ nam sông Thu Bồn - Cửa Đại. Phường/ấp Bàu Ấu - ấp Phương Trì, huyện Lễ Dương (thôn Thuận Trì, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nay) là quê hương của quan Án sát sứ tỉnh Nam Định Nguyễn Duy Kế. Ông là người...
14 p husc 30/04/2020 180 1
Từ khóa: Khảo cứu bước đầu về địa danh Bàu Ấu, Địa danh Bàu Ấu, Nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế, Tỉnh Quảng Nam, Bàu nước nhỏ
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 242 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 194 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p husc 30/04/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.