- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biến động đường bờ khu vực cửa sông Đà Rằng (Phú Yên) từ nguồn dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian
Bài viết này đánh giá diễn biến xói lở/bồi tụ bờ sông và bờ biển khu vực cửa sông Đà Rằng nhằm cung cấp cơ sở khoa học phục vụ cho việc quản lý và khai thác khu vực phát triển kinh tế - xã hội.
12 p husc 26/04/2021 122 0
Từ khóa: Biến động đường bờ, Khu vực cửa sông Đà Rằng, Hoạt động tân kiến tạo, Mực nước biển dâng, Diễn biến xói lở bờ sông
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về ứng dụng mô hình toán trong đánh giá mức độ nhiễm nước sông Sài Gòn phục vụ công tác quản lý chất lượng nước và mục tiêu an toàn cấp nước. Kết quả tính toán cho thấy mô hình đã mô phỏng được hiện trạng chất lượng nước đoạn Sông nghiên cứu.
7 p husc 31/01/2020 194 1
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Mô hình toán, Mức độ nhiễm nước sông Sài Gòn, Công tác quản lý chất lượng nước, An toàn cấp nước
Dự báo ngập lụt theo các kịch bản nước biển dâng (NBD) tại thành phố Hồ Chí Minh
Để đánh giá cụ thể nguy cơ ngập đất do NBD, bài viết tiến hành dự báo diện tích đất bị ngập cho toàn vùng hạ lưu sông SG-ĐN, trong đó có Tp.HCM, theo các kịch bản NBD 15cm, 30cm, 50cm, 75cm và 100cm, nhằm góp thêm cơ sở để hoạch định chiến lược và biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại, phục vụ phát triển bền vững.
9 p husc 30/11/2019 177 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Dự báo ngập lụt, Kịch bản nước biển dâng, Phục vụ phát triển bền vững, Hiệu chỉnh mực nước
Ảnh hưởng của nước biển dâng đến thủy triều khu vực biển miền trung của Việt Nam
Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình và phân tích điều hòa. Các kết quả mô phỏng về thủy triều trong khu vực biển miền Trung của Việt Nam cho thấy rằng thủy triều có sự biến đổi cả về biên độ và pha của các phân triều chính như M2, S2, K1 và O1. Cụ thể, kết quả giá trị trung bình đối với M2 là 0,1 m và 10,20 ; đối với S2 là 0,12 m và 12,50...
10 p husc 30/10/2018 216 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Biển miền Trung, Biến đổi thủy triều, Mô hình thủy động lực, Tác động của mực nước biển dâng, Các phân triều
Đánh giá ảnh hưởng của mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến mực nước triều ven biển miền Trung
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến mực nước triều vùng ven biển miền Trung. Mô hình mô phỏng thủy triều cho khu vực biển miền Trung được áp dụng với các kịch bản nước dâng. Kết quả tính toán cho thấy rằng dao động thủy triều biến đổi rõ nét với các vùng có biên độ lớn ở phía bắc miền Trung.
6 p husc 28/02/2018 307 1
Từ khóa: Biến động mực nước biển, Mực nước biển dâng, Biến đổi khí hậu, Mực nước triều ven biển miền Trung, Mực nước triều
Đánh giá mức độ nhạy cảm với xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030
Nghiên cứu này thực hiện đánh giá chỉ số nhạy cảm (S) với xâm nhập mặn (XNM) tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2030. Theo đó, phạm vi nghiên cứu là 57 phường xã trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, Huyêṇ Long Thành và Nhơn Trạch – những nơi đang có XNM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu.
12 p husc 30/09/2017 245 1
Từ khóa: Đánh giá mức độ nhạy cảm, Xâm nhập mặn, Chỉ số nhạy cảm, Biến đổi khí hậu, Dòng chảy nước sông, Phân bố trữ lượng nước
Trầm tích phát hiện được tại vùng biển này gồm 14 trường trầm tích, bao gồm: Trầm tích sạn bùn, trầm tích cát bùn sạn, trầm tích cát bùn lẫn sạn,trầm tích cát bùn, trầm tích cát bột, trầm tích cát sét,trầm tích cát, trầm tích bùn sạn,trầm tích bùn cát, trầm tích bột cát, trầm tích sét cát, trầm tích bùn, trầm tích bột và trầm tích sét.
12 p husc 31/08/2017 246 1
Từ khóa: Biển tiến Flandrian, Trầm tích, Đường bờ cổ, Hà Tĩnh đến Quảng Nam, Sự thay đổi mực nước biển, Thay đổi mực nước biển
Xác định dị thường mực nước biển trên Biển Đông bằng số liệu đo cao vệ tinh
Kết quả nghiên cứu Xác định dị thường mực nước biển trên Biển Đông bằng số liệu đo cao vệ tinh cho thấy ở chu kỳ này, trên Biển Đông, dị thường mực nước biển biến đổi từ - 1,581 m đến 0,649 m, giá trị trung bình là 0,108 m.
6 p husc 30/04/2017 208 4
Từ khóa: Mực nước biển trên biển Đông, Dị thường mực nước biển, Số liệu đo cao vệ tinh, Nội suy độ cao mặt biển, Phương pháp xác định dị thường mặt nước, Độ cao mặt biển trung bình
Chu trình carbon là một chu trình sinh địa hóa, đóng một vai trò quan trọng cho phép carbon được tái sử dụng và tái chế trong khắp sinh quyển. Tổng hợp carbon toàn cầu cân bằng nhau, lượng carbon tiêu thụ bằng lượng carbon thải ra. Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất của con người dẫn đến biến đổi của khí hậu. Mô hình số kết hợp chu trình carbon và...
9 p husc 22/12/2016 217 1
Từ khóa: Công nghệ môi trường, Phát thải CO2, Nhiệt độ khí quyển, Mực nước biển, Khí thải nhà kính, Hiệu ứng nhà kính
Bài giảng môn Địa chất lịch sử - GV. Hoàng Thị Kiều Oanh
Bài giảng môn Địa chất lịch sử do GV. Hoàng Thị Kiều Oanh biên soạn nhằm giúp các bạn biết được tổng quan về địa chất lịch sử; các khái niệm liên quan đến địa chất lịch sử; lịch sử phát triển vỏ trái đất. Với các bạn chuyên ngành Địa lý thì đây là tài liệu hữu ích.
87 p husc 10/06/2015 376 1
Từ khóa: Địa chất lịch sử, Bài giảng môn Địa chất lịch sử, Mực nước biển toàn cầu, Kiến tạo mảng, Thang niên biểu địa chất, Lịch sử phát triển vỏ trái đất
Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả trình bày kinh nghiệm nghiên cứu địa chất Đệ tứ và địa mạo nhằm phát hiện các biểu hiện của đứt gãy hiện đại trên địa hình và trong trầm tích Đệ tứ trong một khu vực hẹp của tuyến đập thuỷ điện. Các kết quả nghiên cứu cho thấy: trong phạm vi đập Pa Vinh, không phát hiện được các biểu hiện...
20 p husc 01/10/2013 275 1
Từ khóa: bài giảng địa chất biển, địa mạo đới ven bờ, biến đổi khí hậu, quá trình tương tác đất biển, mực nước biển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.