- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam: Phần 1 - Nguyễn Thị Vang (chủ biên)
Phần 1 cuốn giáo trình "Địa lý kinh tế Việt Nam" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đại lý kinh tế, những vấn đề cơ bản về tổ chức lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất công nghiệp,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
97 p husc 26/02/2016 314 5
Từ khóa: Địa lý kinh tế Việt Nam, Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, Địa lý kinh tế
Lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế hiện nay thực trạng và giải pháp
Làm rõ vai trò của người lao động nông nghiệp nông thôn trong mối quan hệ với tư liệu sản xuất, cũng như quan hệ sản xuất; vai trò quyết định của người lao động trong sản xuất , quản lý sản xuất từ đó quyết định đến năng suất, chất lượng hiệu quả; lý gải thực trạng và những nhân tố tác động đến lực lượng lao động nông thôn Thừa...
6 p husc 19/02/2016 422 1
Từ khóa: Kinh tế, lực lượng lao động, nông thôn Thừa Thiên Huế, người lao động nông nghiệp nông thôn
Ebook Những biến đổi về nền kinh tế - Văn hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Những biến đổi về nền kinh tế - Văn hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Cư dân và lao động, kinh tế - Xã hội truyền thống và những ảnh hưởng của nó. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
111 p husc 28/01/2016 172 3
Từ khóa: Kinh tế miền núi phía Bắc, Văn hóa miền núi phía Bắc, Miền núi phía Bắc, Xã hội truyền thống, Kinh tế truyền thống, Dân cư miền núi phía Bắc
Ebook Những biến đổi về nền kinh tế - Văn hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Phần 2
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Những biến đổi về nền kinh tế - Văn hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, nhiệm vụ chiến lược và cấp bách của đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
119 p husc 28/01/2016 219 3
Từ khóa: Kinh tế miền núi phía Bắc, Văn hóa miền núi phía Bắc, Miền núi phía Bắc, Phát triển kinh tế, Phát triển xã hội miền núi, Chiến lược phát triển miền núi
Ebook Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945): Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)" do tác giả Nguyễn Văn Khánh biên soạn cung cấp cho người đọc các nội dung: Những chuyển biến của cơ cấu kinh tế - xã hội cổ truyền vào nửa sau thế kỷ XXI, quá trình hình thành cơ cấu kinh tế - xã hội thuộc địa ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Mời các bạn tham khảo.
76 p husc 28/01/2016 222 5
Từ khóa: Cơ cấu kinh tế, Cơ cấu xã hội, Kinh tế xã hội Việt Nam, Việt Nam thời thuộc địa, Kinh tế Việt Nam thời thuộc địa, Xã hội Việt Nam thời thuộc địa
Ebook Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945): Phần 2
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức về "Cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam trong thời kỳ (1919-1945)". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
130 p husc 28/01/2016 267 6
Từ khóa: Cơ cấu kinh tế, Cơ cấu xã hội, Kinh tế xã hội Việt Nam, Việt Nam thời thuộc địa, Kinh tế Việt Nam thời thuộc địa, Cơ cấu giai cấp xã hội, Chính sách thuộc địa của Pháp
Sự phát triển các tiểu vùng kinh tế tỉnh Quảng Bình
Dựa trên vị trí địa lý, sự phân hóa về điều kiện tự nhiên và về điều kiện kinh tế xã hội của các huyện miền núi và các huyện ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã hình thành các tiểu vùng kinh tế, trong đó có Tiểu vùng duyên hải phía Bắc gồm: thành phố Đồng Hới và các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch; tiểu vùng duyên hải phía Nam...
7 p husc 28/01/2016 253 1
Từ khóa: Tiểu vùng kinh tế, Tiểu vùng kinh tế tỉnh Quảng Bình, Tiểu vùng duyên hải phía Bắc, Tiểu vùng duyên hải phía Nam, Tiểu vùng miền núi phía Tây, Lãnh thổ sản xuất
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Nam
Chương 3 của bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường trình bày về kinh tế tài nguyên thiên nhiên. Các nội dung cụ thể được trình bày trong chương này gồm có: Tài nguyên thiên nhiên, kinh tế tài nguyên tái tạo, kinh tế tài nguyên không tái tạo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
24 p husc 28/01/2016 200 1
Từ khóa: Quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Kinh tế tài nguyên tái tạo, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Nam
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 2 trang bị cho người học những hiểu biết về kinh tế học chất lượng môi trường. Nội dung chính của chương 2 gồm có: Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế, nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm môi trường, các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm môi trường.
52 p husc 28/01/2016 241 2
Từ khóa: Quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Chất lượng môi trường, Kinh tế học chất lượng môi trường, Ô nhiễm môi trường, Khắc phục ô nhiễm môi trường
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam
Chương 4 trình bày về lượng giá tài nguyên môi trường và phân tích chi phí – lợi ích. Thông qua chương này người học sẽ nắm bắt được: Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường, các phương pháp/kỹ thuật lượng giá tài nguyên và môi trường, biết cách phân tích tài chính và phân tích kinh tế, các bước tiến hành phân tích chi phí - lợi...
22 p husc 28/01/2016 213 1
Từ khóa: Quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Lượng giá tài nguyên môi trường, Phân tích chi phí, Phân tích lợi ích, Phân tích kinh tế
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Bài mở đầu - Nguyễn Hoàng Nam
Bài mở đầu của bài giảng kinh tế và quản lý môi trường giới thiệu đên người học những nội dung: Lịch sử hình thành môn học, đối tượng nghiên cứu của kinh tế môi trường, nhiệm vụ môn học và phương pháp nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết của bài giảng.
10 p husc 28/01/2016 260 1
Từ khóa: Quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Nhiệm vụ môn học, Đối tượng môn học, Phương pháp nghiên cứu, Kiểm soát ô nhiễm
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam
Chương 1 của bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường trình bày về mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Môi trường, tài nguyên thiên nhiên, mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế, biến đổi môi trường, phát triển bền vững.
24 p husc 28/01/2016 227 1
Từ khóa: Quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Tài nguyên thiên nhiên, Môi trường và phát triển kinh tế, Biến đổi môi trường, Phát triển bền vững
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7900
17 13667
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7852
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.