- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần mở đầu - TS. Lê Hải An
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần mở đầu gồm có những nội dung chính sau: Vai trò của địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK), lịch sử phát triển của ĐVLGK, đo ghi ĐVLGK, các tham số vật lý thạch học xác định từ tài liệu ĐVLGK, môi trường xung quanh giếng khoan.
12 p husc 30/09/2017 234 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Vai trò của địa vật lý giếng khoan, Đo ghi địa vật lý giếng khoan
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 1 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phần 1 - Các phương pháp đo trường tự nhiên. Phần này trình bày những nội dung chính như sau: Phương pháp thế tự nhiên (SP) – Spontaneous Potential, phương pháp gammma tự nhiên (GR) – Natural Gamma Ray, phương pháp phổ gammma (NGS) – Natural Gamma Ray Spectometry. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
10 p husc 30/09/2017 226 2
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp đo trường tự nhiên, Phương pháp thế tự nhiên
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 2 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phần 2 cung cấp các phương pháp xác định độ rỗng. Nội dung chính trong bài giảng gồm có: Phương pháp mật độ (Density, Litho-density Logs), phương pháp nơtron (Neutron Log), phương pháp âm học (Sonic Log). Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p husc 30/09/2017 252 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp xác định độ rỗng, Phương pháp mật độ
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 3 - TS. Lê Hải An
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 3: Các phương pháp điện từ. Phần này gồm có những nội dung chính như: Các phương pháp đo điện trở (phương pháp thông thường, hội tụ, vi hệ điện cực), các phương pháp đo độ dẫn điện (phương pháp cảm ứng), phương pháp tốc độ lan truyền sóng điện từ EPT.
15 p husc 30/09/2017 274 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp điện từ, Phương pháp đo độ dẫn điện
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 5 - TS. Lê Hải An
Phần 5 trình bày một số phương pháp đặc biệt như: Phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của vỉa (Dipmeter), phương pháp quét ảnh thành hệ FMI (Fullbore Formation Microimager), phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân NMR (Nuclear Magnetic Resonance). Mời các bạn cùng tham khảo.
14 p husc 30/09/2017 199 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp quét ảnh thành hệ FMI, Phương pháp đo phương vị của vỉa
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 4 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phàn 4 gồm có những nội dung chính sau: Phương pháp đo đường kính giếng khoan (Caliper Log), phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của trục giếng khoan, phương pháp đo nhiệt độ giếng khoan, Carota khí (Mud Logs), các phương pháp lấy mẫu lõi (Conventional Coring & Sidewall Coring), các phương pháp thử vỉa (Formation Tester).
11 p husc 30/09/2017 226 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp đo đường kính giếng khoan, Phương pháp đo nhiệt độ giếng khoan
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 6 - TS. Lê Hải An
Trong phàn này chúng ta sẽ giải quyết những vấn đề sau: Cột địa tầng của giếng khoan gồm các loại đá (thạch học) nào?, Có hydrocarbon ở trong giếng không? Nếu có thì ở chiều sâu nào? Có cần phải thử vỉa hay không? Loại hydrocarbon nào: dầu, khí, condensate? Có bao nhiêu hydrocarbon? Mời các bạn cùng tham khảo.
39 p husc 30/09/2017 229 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Cột địa tầng của giếng khoan, Xác định thạch học
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 7 - TS. Lê Hải An
Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu các phương trình Archie. Thông qua nội dung bài giảng trong phần này người học có thể nắm bắt được cách xác định các tham số trong phương trình Archie. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
17 p husc 30/09/2017 246 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương trình Archie, Tham số trong phương trình Archie
Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa
Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa nêu lên tiêu chuẩn độ chính xác và lan truyền sai số, mô hình toán bình sai và nguyên lý bình phương tối thiểu, bình sai điều kiện,... Với các bạn chuyên ngành Địa lý thì đây là tài liệu hữu ích.
74 p husc 25/07/2017 290 1
Từ khóa: Xử lý số liệu trắc địa, Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa, Tiêu chuẩn độ chính xác, Mô hình toán bình sai, Lan truyền sai số, Bình sai điều kiện
Lôgic mờ và ứng dụng trong hệ thông tin địa lý
Bài viết Lôgic mờ và ứng dụng trong hệ thông tin địa lý giới thiệu các khái niệm và nguyên lý cơ bản của lôgic mờ (tính mờ, tập mờ, các dạng hàm liên thuộc, các phép toán trên tập mờ, biến ngôn ngữ và gia tử) cũng như các ứng dụng của nó trong việc biểu diễn các đối tượng có ranh giới không rõ ràng và phân tích không gian mờ trong GIS.
8 p husc 31/05/2017 326 1
Từ khóa: Nguyên lý Lôgic mờ, Hệ thông tin địa lý, Ứng dụng hệ thông tin địa lý, Dạng hàm liên thuộc, Biến ngôn ngữ, Không gian mờ trong GIS
Bài viết "Thành lập bản đồ nguy cơ sạt lở đất trên các tuyến quốc lộ ở huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý" sử dụng một số nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trượt lở đất và đã đưa ra được các vùng đã và có thể xảy ra các hiện tượng trượt lở đất trên các tuyến đường 21...
6 p husc 31/05/2017 272 1
Từ khóa: Thành lập bản đồ, Nguy cơ sạt lở đất, Tuyến quốc lộ huyện Xín Mần, Ứng dụng viễn thám, Hệ thống thông tin địa lý, Hệ thống thông tin
Ebook Địa lý Trung Quốc: Phần 2 - Trịnh Bình
Ebook Địa lý Trung Quốc: Phần 2 trình bày địa lý khu vực gió mùa Đông Bắc, vùng lục địa Tây Bắc, khu vực cao nguyên Thanh Tạng. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách để hiểu thêm về địa lý Trung Quốc.
97 p husc 30/04/2017 263 1
Từ khóa: Địa lý Trung Quốc Phần 2, Địa lý tự nhiên, Khu vực gió mùa Đông Bắc, Vùng lục địa Tây Bắc, Khu vực cao nguyên Thanh Tạng, Vị trí địa lý
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.