- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hồ Chí Minh với công tác học tập và vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới. Tư tưởng của Người rất phong phú, bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau. Bài viết này bước đầu đề cập một số nội dung phản ánh vai trò to lớn của Người trong việc bảo vệ và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn...
6 p husc 30/04/2020 183 1
Từ khóa: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác, Tư tưởng Mác Lênin, Anh hùng giải phóng dân tộc
Hệ thống đường sắt ở Đức thế kỷ XIX
Trung tâm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Đức là sự ra đời và phát triển của hệ thống đường sắt. Hệ thống đường sắt đã tạo dựng những nền tảng cơ bản nhất cho quá trình thống nhất và hiện đại hóa các nhà nước nói tiếng Đức giữa thế kỷ XIX, đồng thời góp phần hình thành nền tảng tư tưởng và tinh thần quốc...
7 p husc 30/04/2020 186 1
Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, Hệ thống đường sắt ở Đức thế kỷ XIX, Cách mạng công nghiệp, Khối cộng đồng dân tộc, Cuộc cách mạng tư sản
Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...
19 p husc 31/03/2020 181 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc, Trí thức khoa bảng Trần Tán Bình, Đền Cổ Lương, Thờ vọng Mẫu Liễu
Một số biểu hiện của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ tiểu thuyết viết về miền núi sau đổi mới
Bài viết tìm hiểu và chỉ ra các phương diện biểu hiện chủ yếu của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ của tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới: Nhà văn sử dụng với mật độ lớn ngôn ngữ so sánh, ví von mang tính hình tượng cao, vận dụng tự nhiên, nhuần nhị thành ngữ, tục ngữ của đồng bào dân tộc miền núi, mô phỏng, tái hiện lối...
10 p husc 31/03/2020 200 1
Từ khóa: Bản sắc dân tộc, Nhuần nhị thành ngữ, Ngôn ngữ tiểu thuyết viết, Đồng bào dân tộc miền núi, Ngôn ngữ so sánh mang tính hình tượng cao
Bài viết hệ thống hóa các chủ trương của Đảng (từ năm 1930), chính sách của Nhà nước ta (từ năm 1945) đến nay đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Nội dung cơ bản chủ trương, chính sách đó được thể hiện qua việc: Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lý quyền có ngôn ngữ riêng của tất cả các dân tộc, cũng như việc giảng dạy tiếng dân...
6 p husc 29/02/2020 259 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Chính sách ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Giáo dục song ngữ, Giáo dục tiếng mẹ đẻ, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Chính sách phát triển ngôn ngữ của dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay
Chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại...
7 p husc 29/02/2020 232 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Giáo dục sử dụng tiếng nói, Chữ viết của dân tộc thiểu số
Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh - Di sản tinh thần vô giá của dân tộc
Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá của dân tộc và nhân loại. Di chúc không những phản ánh khí phách hào hùng của dân tộc suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, thể hiện tư tưởng nhân văn, niềm tin sâu sắc và tình cảm cao đẹp của Người dành cho Đảng, cho nhân dân và nhân loại tiến bộ, mà còn là chiến lược...
8 p husc 31/12/2019 211 1
Từ khóa: Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Di chúc chủ tịch, Hồ Chí Minh, Di sản tinh thần vô giá của dân tộc, Đảng cầm quyền
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Truyền thống của một dân tộc không được hình thành từ hư vô. Nó là kết quả sinh thành lâu dài bởi điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội mà dân tộc đó đã trải qua. Truyền thống dân tộc thấm đẫm máu, mồ hôi và nước mắt của nhân dân lao động từ bao đời nay. Có thể coi, nó là tổng hợp các tư tưởng, tình cảm, phong tục, tập quán, thói...
8 p husc 31/12/2019 256 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Giá trị truyền thống, Phát huy giá trị truyền thống, Kế thừa giá trị truyền thống, Truyền thống dân tộc
Xã hội hóa vai trò giới trong gia đình dân tộc Cờ Lao và dân tộc Ê Đê
Bài viết tìm hiểu cách thức các gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện việc xã hội hóa vai trò giới cho trẻ em trong gia đình. Đồng thời, phân tích phương pháp xã hội hóa vai trò giới trong gia đình DTTS, qua lựa chọn 2 dân tộc là Ê Đê (với đặc trưng chế độ mẫu hệ) và Cờ Lao (với đặc trưng chế độ phụ hệ), nhằm tìm hiểu sự khác biệt...
5 p husc 30/11/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Xã hội hóa giới, Dân tộc thiểu số, Vai trò giới, Chuẩn mực giới, Phân công lao động theo giới
Nhạc cụ truyền thống giữa biên giới văn hóa và biên độ dân tộc
Khi dựng lên thành lũy bảo vệ sự độc đáo của truyền thống văn hóa, chúng ta đối diện trước biên giới văn hóa và biên độ dân tộc. Biên giới nào cần duy trì, bảo vệ như một thành lũy nhằm bảo lưu tính độc đáo và biên độ nào cần vượt qua như một rào cản gây trở ngại trên con đường phát triển? Bài viết này đề cập tới vấn đề trên...
7 p husc 30/11/2019 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Biên giới văn hóa, Biên độ dân tộc, Nhạc cụ truyền thống, Âm nhạc dân tộc
Nghiên cứu được thực hiện tại 03 xã của huyện Bác Ái, nhằm tìm hiểu tình trạng phóng uế bừa bãi tại các hộ gia đình (HGĐ) trong cộng đồng người dân tộc Raglai và xác định một số yếu tố liên quan. Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính. Nghiên cứu định lượng được...
9 p husc 30/11/2019 177 1
Từ khóa: Tạp chí Y tế Công cộng, Phóng uế bừa bãi, Người dân tộc thiểu số Raglai, Tỷ lệ phóng uế bừa bãi cộng đồng, Vệ sinh môi trường
Đề tài chính nghĩa và tình yêu hôn nhân trong truyện thơ Thái Thanh Hóa
Trong bức tranh chung của truyện thơ các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa, truyện thơ Thái chiếm vị trí quan trọng. Truyện thơ phản ánh nhiều vấn đề khác nhau của xã hội Thái lúc bấy giờ, nhưng chủ yếu tập trung vào hai đề tài lớn: Đề tài chính nghĩa và đề tài tình yêu hôn nhân. Hai đề tài này được tác giả dân gian Thái thể hiện trong truyện thơ...
6 p husc 30/11/2019 187 2
Từ khóa: Đề tài chính nghĩa, Tình yêu hôn nhân trong truyện thơ Thái, Truyện thơ các dân tộc thiểu số, Truyện thơ Thái, Dân tộc Thái
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.