- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam
Bài viết bàn đến tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam; từ đó đề xuất cách gọi và cách viết các tên nêu trên: Căn cứ vào cách đọc tên dân tộc và tên các nhóm địa phương ở nguyên ngữ để phỏng âm (đọc) theo tiếng Việt, Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ có thay đổi một vài quy tắc Quốc ngữ cho phù hợp với cách đọc cách viết ở các ngôn...
6 p husc 30/09/2019 207 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Cách viết tên ngôn ngữ của các dân tộc, Tên dân tộc, Tên ngôn ngữ, Các dân tộc thiểu số
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Xu thế sáng tác hướng tâm và ly tâm trong thơ Nguyễn Công Trứ
Trong bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc thế kỷ XIX, xu thế sáng tác “hướng tâm” và “ly tâm” trong tiếng thơ Nguyễn Công Trứ thể hiện sắc nét qua hệ thống quan điểm chính trị, xã hội và hệ thống thẩm mỹ, chủ đề, chủ điểm. Xu thế sáng tác “hướng tâm” và “ly tâm” thể hiện con người cá nhân Nguyễn Công Trứ.
9 p husc 30/09/2019 222 1
Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Sáng tác hướng tâm, Sáng tác ly tâm, Thơ Nguyễn Công Trứ, Nhà nho tài tử, Văn học dân tộc thế kỷ XIX
Cảm quan về con người trong thơ Nguyễn Bình Phương
Bài viết nghiên cứu về cảm quan con người trong thơ Nguyễn Bình Phương nhằm chỉ ra đóng góp, phong cách nghệ thuật cũng như dấu ấn của nhà thơ đối với tiến trình vận động thơ ca Việt Nam đương đại. Từ đó, cho thấy diện mạo sinh động, hướng phát triển hiện đại, hội nhập thế giới của thơ ca dân tộc.
6 p husc 30/09/2019 217 1
Từ khóa: Thơ Việt Nam đương đại, Thơ Nguyễn Bình Phương, Con người cô đơn, Thơ ca dân tộc, Tác phẩm xa thân
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p husc 30/09/2019 173 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
Bài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau về dân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Qua đó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chí xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.
7 p husc 31/07/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Xác định tộc người, Tiêu chí xác định tộc người, Văn hóa dân tộc, Ngôn ngữ dân tộc, Ý thức tự giác tộc người
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
Nội dung bài viết trình bày ở nước ta, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS chính là yếu tố cơ bản để thực hiện quan điểm và nguyên tắc về bình đẳng, đoàn kết các dân tộc. Có thể khẳng định giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn, luôn được Đảng, Nhà nước ta ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế...
5 p husc 31/07/2019 220 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Văn hóa truyền thống và phát triển, Giảm nghèo bền vững, Dân tộc thiểu số, Vùng dân tộc thiểu số, Văn hóa tộc người
Hệ thống hóa, đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc từ năm 1986 đến nay
Bài viết khái quát những kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp quốc gia “Hệ thống hoá, đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ 1986 đến nay”, mã số CTDT 02.16/16-20, với các nội dung cụ thể là tổng hợp các kết quả nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, đánh giá...
8 p husc 31/07/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Chiến lược và chính sách dân tộc, Hệ thống hóa, Nghiên cứu về dân tộc, Công tác dân tộc, Khoảng trống trong nghiên cứu
Một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thế kỷ XVIII là thời kỳ của chiến tranh nông dân với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Dưới sự lãnh đạo của ba anh em nhà Tây Sơn, từ một phong trào ở ấp Tây Sơn đã phát triển thành phong trào quật khởi của cả dân tộc, là kết tinh của phong trào nông dân đấu tranh trong thế kỷ XVIII. Bài viết hướng đến tìm hiểu...
11 p husc 31/07/2019 194 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đặc trưng của phong trào Tây Sơn, Thế kỷ XVIII, Phong trào Tây Sơn, Chiến tranh giải phóng dân tộc
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã thực hiện nhiều biện pháp chính trị và quân sự - an ninh, kinh tế, tài chính nhằm phục vụ cho mục tiêu tối thượng là tận thu lợi nhuận trong hai chương trình khai thác thuộc địa. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm cho hạ tầng kinh tế (kết cấu hạ tầng) được thiết...
10 p husc 31/07/2019 237 1
Từ khóa: Chính sách khai thác thuộc địa, Thuộc địa ở miền Đông Nam kỳ, Kinh tế dân tộc, Lịch sử cận đại Việt Nam, Chương trình khai thác thuộc địa
Từ việc làm rõ bối cảnh lịch sử, nghiên cứu đi vào phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Chiến tranh nhân dân qua tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Trên cơ sở đó, góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, đặc biệt những đóng góp của Người về lí luận cách mạng...
8 p husc 31/07/2019 226 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Chiến tranh nhân dân, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Cách mạng giải phóng dân tộc
Tìm hiểu thêm về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quế Lâm qua các tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc
Một học giả Trung Quốc nhận định, hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh ở Quế Lâm trong thời kỳ Trung Quốc kháng chiến chống Nhật, bất luận đối với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam hay trên phương diện lịch sử quan hệ Việt - Trung, đều có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bài viết này góp phần tìm hiểu thêm những...
8 p husc 31/07/2019 294 2
Từ khóa: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quế Lâm, Hoạt động cách mạng, Phương diện lịch sử quan hệ Việt - Trung, Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, Hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.