- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Lên đồng - Hành trình của thần linh và thân phận: Phần 2
Cuốn sách không dừng lại ở việc nhận diện và nhận thức bản chất của hiện tượng lên đồng, mà bước đầu cố gắng tìm hiểu các khía cạnh tâm sinh lý và trị liệu của lên đồng, vấn đề cơ đầy mang đầy tính bí ẩn, vấn đề ái nam ái nữ và quan hệ đồng giới, các khía cạnh kinh tế, xã hội của lên đồng đặt ra từ tiếp cận giới và...
188 p husc 29/09/2020 155 0
Từ khóa: Hành trình của thần linh và thân phận, Văn hóa Lên đồng, Văn hóa truyền thống, Đạo Mẫu Tam Phủ, Đạo Mẫu Tứ Phủ, Xã hội đương đại, Nghệ thuật tạo hình
Không gian tôn giáo, tín ngưỡng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong văn học Việt Nam đương đại, đề tài văn hóa tâm linh nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng ngày càng được chú trọng. Ở mảng đề tài này, các nhà văn Việt Nam đã tập trung khai thác miêu tả, tái hiện những không gian tôn giáo, tín ngưỡng gồm: Không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo và không gian đạo Mẫu. Mỗi không gian được các...
9 p husc 31/08/2020 142 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Không gian tôn giáo, Không gian Phật giáo, Không gian Thiên chúa giáo, Không gian đạo Mẫu
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 145 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Bài viết minh định được nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê mang cảm quan nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên làng quê đã trở nên dị thường, khác biệt, kì quái, đầy ám gợi bởi sự trộn lẫn yếu tố quái dị, cái xấu
10 p husc 29/06/2020 193 1
Từ khóa: Không gian làng quê nghịch dị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê, Hình ảnh thiên nhiên làng quê, Từ điển thuật ngữ văn học
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 159 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Thơ Miên Di - nhìn từ cái biểu đạt
Bắt nhịp với dòng chảy của nền thơ Việt Nam hiện đại, thơ đương đại đã có những kiến tạo và sớm khẳng định vị trí, vai trò của mình trong sự vận động và phát triển của thời đại mới. Trong rất nhiều gương mặt thơ mang phong cách riêng không dễ lẫn thì bút danh miên di của “chàng thi sĩ phố núi” – Lê Xuân Hòa đã không còn xa lạ với...
6 p husc 29/06/2020 157 1
Từ khóa: Thơ Miên Di, Lê Xuân Hòa, Thơ đương đại, Nền thơ Việt Nam hiện đại, Thơ Việt Nam sau 1975
Vài nhận xét về các cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam trong quá trình Cận đại hóa
Bài viết này nghiên cứu về các cuộc vận động văn hóa - xã hội khi đặt các cuộc vận động đó trong hệ quy chiếu là quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” ở Việt Nam thời cận đại, coi các cuộc vận động này như một yếu tố quan trọng của quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” mà mục tiêu là giải phóng dân tộc và bước...
7 p husc 30/04/2020 147 1
Từ khóa: Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Dân tộc hóa, Giải phóng dân tộc, Con đường văn minh tiến bộ
Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam
Tình yêu nói chung, tình vợ chồng nói riêng là tình cảm thiêng liêng cao quý của con người. Chính vì thế mà những ngáng trở của giáo lý phong kiến khắc nghiệt cũng không thể khuất lấp được tình cảm cao đẹp đó. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số phương thức thể hiện tình cảm vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam cụ thể là...
11 p husc 31/10/2019 184 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tình vợ chồng, Văn học trung đại Việt Nam, Những chặng đường thơ văn, Thơ ca Việt Nam
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 223 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 192 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 215 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn
Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...
18 p husc 30/09/2019 188 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, Thượng lưu bờ nam Sông Hương, Gò Dương Xuân, Mô tả của Thích Đại Sán
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.